Bài tập thủy phân(P1)
-
9775 lượt thi
-
48 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho 6,57 gam Al–Gly phản ứng hoàn toàn với 150 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Chọn đáp án B
Ta có = 0,045 mol.Nhận thấy < ⇒ tạo thành = = 0,045 mol.+ Bảo toàn khối lượng.⇒ = 6,57 + 0,15×56 - 0,045×18 = 14,16 gam.
Câu 2:
Cho 28,8 gam một tetrapeptit mạch hở X (được tạo bở các amino axit có dạng ) tác dụng với dung dịch KOH (vừa đủ) thu được 49,4 gam muối. Khối lượng phân tử của X là
Chọn đáp án D
28,8(g) X + 4KOH → 49,4(g) Muối + || Đặt = x ⇒ = 4x; = x.
Bảo toàn khối lượng: 28,8 + 56 × 4x = 49,4 + 18x ⇒ x = 0,1 mol ⇒ = 288
Câu 3:
Cho 4,38 gam Ala-Gly phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Chọn đáp án C
Câu 4:
Cho 4,06 gam Gly- Ala - Gly tác dụng với 100ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Chọn đáp án D
Câu 5:
Khối lượng tripeptit được tạo thành từ 178 gam alanin và 75 gam glyxin là?
Chọn đáp án C
Câu 6:
Đun nóng hỗn hợp gồm 22,5 gam glyxin; 17,8 gam alanin; 11,7 gam valin với xúc tác thích hợp, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp X chỉ gồm các tripeptit. Giá trị của m là
Chọn đáp án C
Có = 0,3 mol, = 0,2 mol, = 0,1 mol
Hỗn hợp X chỉ gồm các tripeptit → =∑ = . ( 0,3 + 0,2 + 0,1 ) = 0,2 mol
Để hình thành các tripeptit thì mối tripepit nhận 2 phân tử nước → = 2= 0,4 mol
Bảo toàn khối lượng → m = 22, 5+ 17,8 + 11,7 - 0,4. 18 = 44,8 gam.
Câu 7:
Cho 15 gam glyxin tác dụng vừa đủ với 8,9 gam alanin thu được m gam hỗn hợp tripeptit mạch hở. Giá trị của m là
Chọn đáp án A
Câu 8:
Thuỷ phân hoàn toàn m gam đipeptit mạch hở E, thấy có 0,72 gam đã phản ứng, thu được 8,24 gam hỗn hợp gồm hai amino axit. Công thức phù hợp với E là
Chọn đáp án B
Bảo toàn khối lượng:
Câu 9:
Thuỷ phân hoàn toàn 500 gam một oligopeptit X (chứa từ 2 đến 10 gốc α-amino axit) thu được 178 gam amino axit Y và 412 gam amino axit Z. Biết phân tử khối của Y là 89. Phân tử khối của Z là:
Chọn đáp án B
X + (n - 1) → aY + bZ
Trong đó n = a + b (2 ≤ n ≤ 10) (*)
= + - = 178 + 412 - 500 = 90 gam → = 5 mol; = 178 : 89 = 2 mol
Ta có , mà 2 ≤ n ≤ 10 → n = 6, a = 2. Từ (*) → a = 4 → = 412 : 4 = 103
Câu 10:
Thuỷ phân hoàn toàn 65 gam peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. X là
Chọn đáp án C
Câu 11:
Thuỷ phân hoàn toàn 9,84 gam peptit X chỉ thu được 12 gam glyxin. X là
Chọn đáp án B
• Giả sử X tạo bởi k gốc glyxin → X có dạng
•
= - = 12 - 9,84 = 2,16 gam
= 2,16 : 18 = 0,12 mol; = 12 : 75 = 0,16 mol
→ k = 4 → X là tetrapeptit
Câu 12:
Cho 35,16 gam Gly-Ala-Phe tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
Chọn đáp án A
Câu 13:
Hỗn hợp M gồm Lys-Gly-Ala, Lys-Ala-Lys-Lys-Lys-Gly và Ala-Gly trong đó oxi chiếm 19,9% về khối lượng. Cho 0,1 mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là
Chọn đáp án B
Nhận thấy hỗn hợp M có dạng → công thức phân tử trung bình của M là
% O = = 0,199 → x ≈ 2
+ 6HCl + 3 → muối
= 0,1. ( 75 + 89 + 146.2 - 3. 18) + 0,6. 36,5 + 0,3. 18 = 67,5 gam.
Câu 14:
Cho 38,1 gam hỗn hợp X gồm (phenyl axetat) và Val-Gly-Ala (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với dung dịch NaOH, thu được NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
Chọn đáp án C
Từ tỉ lệ mol 1:1 ⇒ = = 0,1 mol.
Ta có + = + .
Ta có = 2 + 3 = 0,5 mol.
Mà + = 0,2 mol.
Bảo toàn khối lượng ⇒ = 38,1 + 0,5×40 – 0,2×18 = 54,5 gam.
Câu 15:
Cho 6,6 gam Gly-Gly phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Chọn đáp án B
= 75 * 2 – 18 = 132 ⇒ = = 0,05 mol.
= 0,2 mol.
Gly-Gly + 2NaOH → 2Gly-Na +
Do đó rắn sau phản ứng gồm: : 0,05 * 2 = 0,1 mol và NaOH dư: 0,2 – 0,1 = 0,1 mol
Vậy m = 0,1 * 97 + 0,1 * 40 = 13,7 gam
Câu 16:
Cho 30,45 gam tripeptit mạch hở Gly–Ala–Gly vào dung dịch NaOH dư sau phản ứng hoàn toàn thấy có m gam NaOH. Giá trị của m là
Chọn đáp án B
Tripeptit + 3NaOH → ... ⇒ m = 0,15 × 3 × 40 = 18(g)
Câu 17:
Cho dung dịch X chứa 0,01 mol và 0,03 mol Gly-Ala tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Chọn đáp án A
Câu 18:
Đun nóng 29,2 gam Gly-Ala với lượng dư dung dịch NaOH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Chọn đáp án A
Hỗn hợp muối gồm GlyNa: 0,2 mol và AlaNa: 0,2 mol => muối = 41,6 g
Câu 19:
X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol tác dụng vừa đủ với 780 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m:
Chọn đáp án A
Gọi số mol của X và Y tương ứng là x và 3x mol
Có = 4 + 3 → 0,78 = 4x + 3. 3x → x = 0,06 mol
→ m = 0,06. 316 + 3. 0,06. 273 = 68,1 gam.
Câu 20:
Thủy phân hoàn toàn 21,8 gam đipeptit mạch hở Glu-Ala trong NaOH (vừa đủ) thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Chọn đáp án D
= 0,1 mol ⇒ muối gồm 0,1 mol và 0,1 mol Ala-Na.
⇒ m = 0,1 × 191 + 0,1 × 111 = 30,2(g)
Chú ý: cần cẩn thận khi dùng bảo toàn khối lượng do peptit chứa Glu:
Glu-Ala + 3NaOH → muối + 2 ||⇒ = 0,3 mol; = 0,2 mol.
► Bảo toàn khối lượng: m = 21,8 + 0,3 × 40 - 0,2 × 18 = 30,2(g).
Câu 21:
Thủy phân 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là
Chọn đáp án C
= 75 + 89 – 18 = 146 ⇒ = 14,6 ÷ 146 = 0,1 mol.
⇒ 0,1 mol phản ứng → m gam muối gồm 0,1 mol Gly-HCl và 0,1 mol Ala-HCl.
⇒ m = 0,1 × (75 + 22) + 0,1 × (89 + 22) = 20,8 gam
Câu 22:
Thực hiện tổng hợp tetrapeptit từ 3,0 mol glyxin ; 4,0 mol alanin và 6,0 mol valin. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng tetrapeptit thu được là
Chọn đáp án C
Gly + Ala + Val → tetrapeptit + 3
Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn → = .3 = 9,75 mol
Bảo toàn khối lượng → m = 3.75 + 4. 89 + 6. 117 - 9,75. 18 = 1107,5 gam.
Câu 23:
Hexapeptit mạch hở X (được tạo nên từ các gốc của các α- amino axit là glyxin, alanin và valin) trong đó cacbon chiếm 47,44% về khối lượng. Thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 44,34 gam muối. Giá trị của m là
Chọn đáp án D
Đặt CTCT của X là:
Theo giả thiết bài ra, ta có:
Giải phương trình trên, ta có bảng giá trị sau:
a | 1 | 2 | 3 | 4 |
b | 5 | 3,5 | 2 | 0,5 |
Nhận thấy, a=3;b=2;c=1
Khi đó:
Câu 24:
Thủy phân hết hỗn hợp gồm m gam tetrapeptit Ala-Gly-Ala-Gly (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 21,7 gam Ala-Gly-Ala, 7,5 gam Gly và 14,6 gam Ala – Gly. Giá trị của m là
Chọn đáp án B
||⇒ bảo toàn gốc Gly:
m = (0,1 + 0,1 + 0,1) ÷ 2 × 274 = 41,1 gam
Câu 25:
Hỗn hợp X gồm 3 peptit với tỉ lệ số mol là 1.2.1. Khi thủy phân hoàn toàn m gam X chỉ thu được 13,5 gam glixin và 7,12 gam alanin. Giá trị của m là
Chọn đáp án B
→ Trong mỗi peptit có 1 Ala, còn lại là Gly
→ Số mol Gly bằng số mol lk peptit tức bằng số mol nước cần để thủy phân
Câu 26:
Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol tetrapeptit có trình tự Gly-Glu-Ala-Val trong dung dịch NaOH dư, đun nóng. Tổng khối lượng muối thu được là
Chọn đáp án B
Câu 27:
Khi thủy phân hoàn toàn một tetrapeptit X mạch hở chỉ thu được amino axit chứa 1 nhóm – và 1 nhóm –COOH. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH thu được 34,95 gam muối. Giá trị của m là :
Chọn đáp án C
Câu 28:
Thủy phân hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở, thu được sản phẩm gồm 1,50 gam glyxin và 1,78 gam alanin. Số chất X thỏa mãn tính chất trên là
Chọn đáp án C
có = 0,02 mol và = 0,02 → Gly : Ala= 1:1
Số chất tetrapeptit X thỏa mãn tính chất trên là: Ala-Ala-Gly-Gly, Ala-Gly-Ala-Gly, Ala-Gly-Gly-Ala, Gly-Gly-Ala-Ala,Gly-Ala-Gly-Ala,Gly-ALa-Ala-Gly
Câu 29:
Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp T gồm peptit X và peptit Y (được trộn theo tỉ lệ mol 4:1) thu được 30 gam glyxin; 71,2 gam alanin và 70,2 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit có trong hai phân tử X và Y là 7. Giá trị nhỏ nhất của m có thể là
Chọn đáp án B
Ta có = 0,4 mol và = 0,8 mol và = 0,6 mol → Gly : Ala: Val = 2: 4: 3)
Tổng số mắt xích trong hỗn hợp T là bội số của ( 2+ 4+ 3) k = 9k
Vì tổng số liên kết peptit trong T là 7 → k lớn nhất khi X gồm 7 mắt xích và Y gồm 2 mắt xich → 9k ≤ 4. 7 + 1. 2 → k ≤ 3,333
k nhỏ nhất khi X gồm 2 mắt xích và Y gồm 7 mắt xích → 4. 2+ 1.7 ≤ 9k → 1,66 ≤ k
Vậy 1,66 ≤ k ≤ 3,333 → k = 2 hoặc k = 3
TH1: K= 2 thì quy hỗn hợp T → peptit A chứa 4Ala-8Ala-6Val + 4
Có = 0,1. ( 4. 75+ 8. 89+ 6. 117- 17. 18) + 4. 0,1. 18 = 148 gam
TH2: Nếu k =3 thì quy hỗn hợp T → peptit A chứa 6Ala-12Ala-9Val + 4
Có = = mol → m = ( 6. 75 + 12. 89 + 9.117 - 26. 18) + 4. 18 = 145 gam
Câu 30:
Thủy phân hoàn toàn 1,0 mol tetrapeptit mạch hở X thu được 2 mol glyxin, 1 mol alanin, 1 mol valin. Số đồng phân cấu tạo của tetrapeptit X là:
Chọn đáp án B
X cấu tạo từ các mắt xích 2 Gly, 1 Ala và 1 Val
Số đồng phân cấu tạo của X: 4!/2=12
Câu 31:
Đem thủy phân hoàn toàn 32,55 gam một tripeptit Ala-Ala-Gly trong dung dịch HCl d, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
Chọn đáp án B
= 89 + 89 + 75 – 18 * 2 = 217
⇒ = 0,15 mol
Ala-Ala-Gly + 3HCl + 2 → 2 +
Vậy m = 0,15 * 2 * 125,5 + 0,15 * 111,5 = 54,375 gam
Câu 32:
Thủy phân hoàn toàn một tetrapeptit X thu được 1 mol glyxin, 2 mol alanin, 1 mol valin. Số đồng phân cấu tạo của peptit X là:
Chọn đáp án C
X là một tetrapeptit được tạo từ 1Gly + 2Ala + 1Val. kí hiệu số 1, 2, 3.
lập hệ số có 4 chữ số: 1(223); 1(232); 1(322). Tương tự nếu 3 đứng đầu cũng có 3 đồng phân.
TH số 2 đứng đầu thì xếp 1, 2, 3 có 6 hoán vị số ||→ tổng tất cả là 12.
Câu 33:
Thủy phân hoàn toàn 1 mol tetrapeptit X mạch hở thu được 3 mol glyxin và 1 mol alanin. Số cấu tạo của X thỏa mãn là
Chọn đáp án D
Các công thức cấu tạo của X thỏa mãn gồm: Ala-Gly-Gly-Gly (1); Gly-Ala-Gly-Gly (2);
Gly-Gly-Ala-Gly (3) và Gly-Gly-Gly-Ala (4). Trong đó, cần chú ý:
(Gly-Ala) và (Ala-Gly) là khác nhau.
Theo đó, các cặp (1) với (4); (2) với (3) là khác nhau, tránh thấy đối xứng mà nghĩ giống nhau.!
Câu 34:
Lấy 14,6 g một đipeptit tạo ra từ glyxin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng là
Chọn đáp án C
Câu 35:
Tripeptit X có công thức cấu tạo sau: Lys-Gly-Ala. Tính khối lượng muối thu được khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong trong dung dịch loãng? (Giả sử axit lấy vừa đủ).
Chọn đáp án B
Ta có = + +
⇔ = 0,1×(146+75+89-18x2) + 0,1×2×18 + 0,2×98 = 50,6 gam
Câu 36:
Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp oligopeptit gồm Ala-Val-Ala-Gly-Ala và Val-Gly-Gly thu được x gam Ala; 37,5 gam Gly và 35,1 gam Val. Giá trị của m, x lần lượt là
Chọn đáp án B
Gọi số mol của Ala-Val-Ala-Gly-Ala : a mol và Val-Gly-Gly : y mol
Ta có hệ
Câu 37:
Thủy phân 14 gam một Polipeptit (X) với hiệu suất đạt 80%, thì thu được 14,04 gam một α-amino axit (Y). Công thức cấu tạo của Y là:
Chọn đáp án C
=> C ( chú ý Y là α aminoaxit nên loại B)
Câu 38:
Thủy phân hoàn toàn Ala-Ala-Gly-Gly cần vừa đủ 80 mL dung dịch HCl 1M, thu được m gam muối. Giá trị của m là
Chọn đáp án B
Phản ứng: Ala-Ala-Gly-Gly + 4HCl + 3 → muối.
= 0,08 mol ⇒ = 0,06 mol; = 0,02 mol.
⇒ = 0,02 × (89 × 2 + 75 × 2 – 3 × 18) = 5,48 gam
BTKL có: = 5,48 + 0,08 × 36,5 + 0,06 × 18 = 9,48 gam
Câu 39:
Thủy phân hoàn toàn a gam đipeptit Glu-Gly (mạch hở) trong dung dịch KOH dư, đun nóng thu được 40,32 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của a là:
Chọn đáp án A
Câu 40:
Thủy phân hoàn toàn m gam Ala-Ala-Gly trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 6,38 gam muối. Giá trị của m là
Chọn đáp án A
Câu 41:
Hỗn hợp M gồm peptit X và peptit Y đều mạch hở (được cấu tạo từ 1 loại amino axit, tổng số nhóm –CO-NH- trong 2 phân tử là 5) với tỉ lệ mol X : Y = 1 : 3. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là
Chọn đáp án C
biến đổi M về 1 peptit mạch dài: 1X + 3Y → 1Z + 3.
Lại có: thủy phân Z cho 1,08 mol Gly + 0,48 mol Ala. Tỉ lệ = 9 ÷ 4.
∑liên kết peptit = 5 nên tối đa α-amino axit cần để tạo Z là 1 × (1 + 1) + 3 × (4 + 1) = 17.
||→ tạo 1 mol Z là từ 9 mol Gly + 4Ala – 12 (nếu 18 + 6 thì > 17 rồi).
Kết hợp lại: 1X + 3Y → 9Gly + 4Ala – 9||→ = 1,08 mol
||→ BTKL có = 81 + 42,72 – 1,08 × 18 = 104,28 gam.
Câu 42:
Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là
Chọn đáp án D
Ta có A-A + 1 → 2A
Theo BTKL: = 63,6 - 60 = 3,6 gam → = 0,2 mol
→ = 0,2 mol.
● A-A + 2HCl + → muối
0,02-----0,04-----0,02
Theo BTKL: = 6 + 0,04 x 36,5 + 0,02 x 18 = 7,82 gam
Câu 43:
Thủy phân không hoàn toàn a gam tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Val trong môi trường axit, thu được 0,2 mol Gly–Ala, 0,3 mol Gly–Val, 0,3 mol Ala và m gam hỗn hợp 2 amino axit Gly và Val. Giá trị của m là
Chọn đáp án C
Nhận thấy sau khi thủy phân ala nằm trong 0,2 mol Gly–Ala và 0,3 mol Ala
⇒ = ∑= 0,2 + 0,3 = 0,5 mol.
Bảo toàn gốc Gly ⇒= 0,5×2 – 0,2 – 0,3 = 0,5 mol.
Bảo toàn gốc Val ⇒ = 0,5 – 0,3 = 0,2 mol.
⇒ m = 0,5×75 + 0,2×117 = 60,9 gam
Câu 44:
Thủy phân hoàn toàn 0,25 mol peptit X mạch hở (X được tạo thành từ các α - aminoaxit có dạng ) bằng dung dịch KOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn khan Y có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 219,5 gam. Số liên kết peptit trong một phân tử X là
Chọn đáp án D
Gọi số mắt xích của A là n
+ nKOH → muối +
Có = 0,25 mol
Bảo toàn khối lượng → m + 0,25n. 56 = m + 219,5 + 0,25. 18 → n = 16
⇒ Số liên kết peptit trong X là = (16–1) = 15.
Câu 45:
Cho X là pentapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly và Y là tripeptit Gly–Ala–Gly. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 3 loại amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 26,7 gam alanin. Giá trị của m là
Chọn đáp án B
Đặt = a và = b.
⇒ PT theo : 2a + 2b = 0,4 (1)
⇒ PT theo = 2a + b = 0,3 (2)
⇒ Giải hệ tính đc a = b = 0,1 mol
⇒ m = 0,1 × (445 – 18×4 + 239 – 18×2) = 57,6 gam
Câu 46:
Thuỷ phân một lượng pentapeptit mạch hở X chỉ thu được 3,045 gam Ala-Gly-Gly; 3,48 gam Gly-Val; 7,5 gam Gly; 2,34 gam Val; x mol Val-Ala và y mol Ala. Tỉ lệ x : y có thể nhận giá trị là
Chọn đáp án C
X là: Ala-Gly-Gly-Val-Ala
X là Val-Ala-Gly-Gly-Val
X là Gly-Val-Ala-Gly-Gly
Từ 3 TH trên ta thấy đáp án là C
Câu 47:
Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 2 peptit X và Y (tỉ lệ mol là 3:1) được 15 gam glyxin; 44,5 gam alanin và 35,1 gam valin. Tổng số liên kết peptit trong 2 phân tử X và Y là 6. Giá trị của m là
Chọn đáp án B
Phương trình biến đổi peptit: 3X + 1Y → 1E (X-X-X-Y) + 3 (*).
Thủy phân 1E → 0,2 mol Gly + 0,5 mol Ala + 0,3 mol Val. Tỉ lệ: Gly ÷ Ala ÷ Val = 2 : 5 : 3.
Lại có: ∑ = 6 = 1 + 5 ||→ chặn số α-amino axit cần để tạo 1 mol E là:
3 × (1 + 1) + 1 × (5 + 1) = 12 ≤ số α-amino axit ≤ 3 × (5 + 1) + 1 × (1 + 1) = 20.
||→ 1E → 4Gly + 10Ala + 6Val – 19. Thay vào (*): 3X + 1Y → 4Gly + 10Ala + 6Val – 16.
||→ m = 15 + 44,5 + 35,1 – 0,8 × 18 = 80,2 gam.
Câu 48:
Thủy phân hoàn toàn 5,76 gam peptit mạch hở T, thu được sản phẩm gồm 1,5 gam glyxin và 5,34 gam alanin. Nhận định đúng về phân tử T là
Chọn đáp án D
5,76 gam T + ? gam → 1,5 gam glyxin + 5,34 gam alanin
BTKL có = 1,08 gam ⇒ = 0,06 mol; = 0,02 mol; = 0,06 mol.
giả sử T là n–peptitit ⇒ thủy phân: + (n – 1)→ n.α–amino axit.
⇒ (n – 1) ÷ n = 0,06 ÷ (0,02 + 0,06) ⇒ n = 4 ⇒ T là tetrapeptit. tỉ lệ Gly : Ala = 1 : 3
⇒ 1Gly + 3Ala – 3 → T ||⇒ CTPT của T là .
Các phát biểu A, B, C sai, phát biểu D đúng