IMG-LOGO

5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P2)

  • 8804 lượt thi

  • 38 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai

Xem đáp án

Chọn đáp án C

C sai vì không phải tất cả các protein đều tan trong nước.

VD: keratin (tóc, móng, sừng); miozin (cơ bắp); fibroin (tơ tằm, mạng nhện).


Câu 2:

Phát biểu nào sau đây sai

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Xem xét các phát biểu:

A. Trong sữa có chứa các phân tử protein + trong quả chanh có chứa 1 lượng lớn axit xitric

khi vắt chanh vào sữa, axit xitric đã làm cho pH trong sữa giảm,

do protein dễ biến tính khi pH thay đổi nên sẽ bị kết tủa gây hiện tượng sữa bị đông tụ

B. đúng.! 

D. phân tử amino axit chứa cả nhóm cacboxylic COOH và nhóm amino NH2

có tính lưỡng tính (phân li được cả H+; cả OH).

C. đipeptit Gly-Ala không có phản ứng màu biure C sai


Câu 3:

Phát biểu nào sau đây sai

Xem đáp án

Chọn đáp án B

amilozơ tạo cấu trúc mạch không phân nhánh, amilopectin có nhánh → A đúng.

• Isoamyl axetat là CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 là este no, đơn chức, mạch hở → B sai.

• Khác glucozơ, fructozơ không phản ứng và làm mất màu dung dịch nước brom → C đúng.

• Gly, Ala, Val mỗi chất chứa 1N, riêng Lys có 2 nhóm NH2, có 2 N nên tổng sẽ có đúng 5N.


Câu 4:

Phát biểu nào sau đây sai

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 5:

Phát biểu nào sau đây không đúng? 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Các đipeptit mạch hở không tham gia phản ứng với Cu(OH)2 → loại A

Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit → loại B

Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ và axit → loại C


Câu 6:

Phát biểu nào sau đây sai

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 7:

Phát biểu nào sau đây đúng? 

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 8:

Phát biểu nào sau đây không đúng? 

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 9:

Phát biểu nào sau đây là sai

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 10:

Phát biểu nào sau đây không đúng? 

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 11:

Phát biểu nào sau đây đúng ? 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Các đipeptit mạch hở không tham gia phản ứng với Cu(OH)2 → loại A

Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit → loại B

Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ và axit → loại C


Câu 12:

Phát biểu nào sau đây không đúng? 

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 13:

Phát biểu nào sau đây là sai

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 14:

Phát biểu nào sau đây đúng? 

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 15:

Phát biểu nào sau đây là đúng? 

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 16:

Phát biểu nào sau đây không đúng ? 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

* Oligopeptit gồm các peptit gồm các peptit có từ 2 – 10 gốc α – aminoaxit. 

* Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α – aminoaxit. Polipeptit của protein.

B. Sai, Protein được chia làm 2 loại : dạng protein hình sợi và protein hình cầu 

• Protein hình cầu gồm : abumin (long trắng trứng gà), hemoglobin (máu)… 

• Protein hình sợi gồm : keratin (tóc, móng, sừng), fibroin (tơ tằm, màng nhện) … 

- Tính tan : Protein hình sợi hoàn toàn không tan trong nước, ngược lại các protein hình cầu tan trong nước tạo thành dung dịch keo.

C. Đúng, nếu peptit có n mắc xích thì sẽ có (n – 1) liên kết peptit nên đipeptit sẽ có 1 liên kết peptit.

D. Sai, peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit –CO-NH được gọi là tripeptit.


Câu 17:

Phát biểu nào sau đây đúng ? 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Các amino axit chứa đồng thời NH2 và COOH nên có tính lưỡng tính → A đúng

Các hợp chất peptit bị thủy phân trong môi trường axit và môi trường kiềm → B sai

Hợp chất đipeptit không tham gia được phản ứng với Cu(OH)2/OH- ( phản ứng màu biure) → C sai

Trong 1 phân tử tetrapeptit có 3 liên kết peptit → D sai


Câu 18:

Phát biểu nào sau đây là sai

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 19:

Phát biểu nào sau đây không đúng ? 

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 20:

Phát biểu nào sau đây là sai 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Chỉ từ tripeptit mới hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo phức màu tím.


Câu 21:

Phát biểu nào sau đây đúng ? 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

A. mùi tanh của cá, đặc biệt cá mè do amin gây ra, để khử ta dùng giấm, chanh, khế,... (axit).

B. đipeptit được tạo từ 2 α–amino axit bởi MỘT liên kết peptit.

C. Isopropanol là CH3CHOHCH3 (propan-2-ol) là ancol bậc II;

N-metylmetanamin là CH3NHCH3 là amin bậc II ||→ chúng có cùng bậc II.

D. Anilin có tính bazơ yếu và không làm quỳ tím ẩm đổi màu.


Câu 22:

Phát biểu nào sau đây đúng? 

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 23:

Phát biểu nào sau đây là  đúng ? 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ nhân tạo ( bán tổng hợp)

Các tripeptit trở nên mới có khả năng tham gia phản ứng biure → A sai

Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit adipic → B sai

Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng hợp → D sai


Câu 24:

Phát biểu nào sau đây không đúng? 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

• Đáp án D sai vì protein có hai dạng: hình cấu và hình sợi. Protein hình sợi hoàn toàn không tan trong nước trong khi protein hình cầu tan trong nước tạo thành dung dịch keo như anbumin, hemoglobin.


Câu 25:

Phát biểu nào sau đây không đúng 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

• Đáp án A, B đúng.

Đáp án C đúng vì Gly, Ala, Val trong phân tử đều có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2 nên tạo môi trường trung tính → không phản ứng với bazơ yếu như Cu(OH)2.

Đáp án D sai vì các amino axit đều dễ tan trong nước do chúng tồn tại ở dạng ion lưỡng cực.


Câu 26:

Phát biểu nào sau đây không đúng? 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng trong môi trường bazo thấy xuất hiện màu tím đặc trưng ( phản ứng màu biure do quá trình tạo phức của các amino axit với Cu(OH)2)

Nếu trong môi trường axit thì Cu(OH)2 không tồn tại nó tương tác ngay với axit thành muối đồng.


Câu 27:

Phát biểu nào sau đây không đúng

Xem đáp án

Chọn đáp án C

A, B, D đúng

C sai do dipeptit k có phản ứng với Cu(OH)2, và các peptit từ tripeptit trở lên phản ứng với Cu(OH)2 cho màu tím đặc trưng


Câu 28:

Phát biểu nào sau đây là đúng

Xem đáp án

Chọn đáp án B

A sai vì phân tử các amino axit có thể có nhiều hơn 1 nhóm amino (lysin)

B đúng

C sai, tùy số lượng nhóm -COOH và -NH2 (lysin, axit glutamic đều làm đổi màu quỳ tím)

D sai, 1 lk peptit


Câu 29:

Phát biểu nào sau đây đúng ? 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

HD • Đáp án A sai vì các phân tử đipeptit mạch hở có một liên kết peptit

• Đáp án B đúng vì C6H5NH2 ó tính bazơ tuy nhiên tính bazơ yếu nên không làm đổi màu quỳ tím.

• Đáp án C sai vì C3H8O có 3 đồng phân, C3H9N có 4 đồng phân

• Đáp án D sai vì lực bazơ anilin < benzylamin


Câu 30:

Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là đúng

Xem đáp án

Chọn đáp án A

• Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc α-amino axit nên khi thủy phân thu được các α-amino axit → Đáp án A là đáp án đúng.

• Đipeptit chỉ có một liên kết peptit nên không có phản ứng mài biure với Cu(OH)2 → Đáp án B sai

• Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit → Đáp án C sai

• Oligopeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α-amino axit.


Câu 31:

Phát biểu nào sau đây đúng ? 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

A sai, đipeptit có 1 liên kết peptit

B sai, tripeptit có 2 liên kết peptit

C sai, số liên kết peptit bằng số gốc α− amino axit trừ 1


Câu 32:

Phát biểu nào sau đây không đúng ? 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

B sai, protein hình sợi không tan trong nước, protein hình cầu tan tron nước tạo thành dung dịch keo, còn ở trong nước

nóng, protein đông tụ tách ra khỏi dung dịch


Câu 33:

Phát biểu nào sau đây không chính xác

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Xét các phát biểu:

A. đúng, vì amin bậc 3 hết H liên kết với nito nên không có liên kết hidro → tos nhỏ.

B. đúng, phản ứng màu biure nên từ tripeptit trở đi đều có phản ứng này.

C. đúng: nitro hóa vòng benzen cho ↓ vàng.

D. đáp án còn lại. sai ở chỗ axit nitric phải là nitro mới đúng.


Câu 34:

Hỗn hợp E gồm muối của axit hữu cơ X (C2H8N2O4) và đipeptit Y (C5H10N2O3). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được chất hữu cơ Q và 3 muối T1, T2, T3. Nhận định nào sau đây sai? 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

► X là (COONH4)2 và Y là Gly-Ala ( A đúng).

Z là NH3, Q là (COOH)2 ( C, D đúng)


Câu 35:

Khi nói về tetrapeptit X (Gly-Val-Gly-Val), kết luận nào sau đây đúng? 

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 36:

Hỗn hợp E gồm muối vô cơ X (CH8N2O3) và đipeptit Y (C4H8N2O3). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí T và chất hữu cơ Q. Nhận định nào sau đây sai

Xem đáp án

Chọn đáp án B

E tác dụng NaOH thu được khí E có chứa muối của amin hoặc amoni.

E tác dụng HCl thu được khí E có chứa muối cacbonat.

Do đó: X là (NH4)2CO3 và Y là H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH

(NH4)2CO3 + 2NaOH → 2NH3 + 2H2O + Na2CO3

(NH4)2CO3 + 2HCl → 2NH4Cl + CO2 + H2O

H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH + 2HCl + H2O → 2ClH3N-CH2-COOH

Z là NH3, T là CO2 và Q là ClH3N-CH2-COOH

Vậy B sai vì Q là ClH3N-CH2-COOH.


Câu 37:

Khi nói về protein, phát biểu nào sau đây sai

Xem đáp án

Chọn đáp án B

B sai, chỉ có protein hình cầu tan trong nước tạo thành dung dịch keo, còn protein hình sợi hoàn toàn không tan trong nước.


Câu 38:

Cho dãy các chất: tinh bột, protein, vinyl format, anilin, fructozơ. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về các chất trong dãy trên? 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Vinyl fomat và mantozơ là hai chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc


Bắt đầu thi ngay