IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Đề kiểm tra Học kì 2 Toán 12 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra Học kì 2 Toán 12 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra Học kì 2 Toán 12 có đáp án (Mới nhất) - Đề 15

  • 2625 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong không gian với h tọa độ Oxyz, đường thẳng (): x12 = y+21  = z1 đi qua điểm nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Thay tọa độ (1; −2; 0) vào phương trình đường thẳng (): x12 = y+21  = z1 ta được: 112  = 2+21  = 01 = 0

Vậy nên điểm có tọa độ (1; −2; 0) thuộc đường thẳng ().


Câu 2:

Th tích V của khối tròn xoay tạo thành do hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f (x), trục hoành đường thng x = b (phn tô đậm trong hình v) quay quanh trục Ox được tính theo công thc nào dưới đây?

Media VietJack

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Khối tròn xoay tạo bởi: Đường thẳng y = f (x), trục hoành y = 0, x = a; x = b. Khi đó, công thức tính thể tích là:

V = π  abf2xdx

Vậy nên th tích V của khối tròn xoay tạo thành do hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f (x), trục hoành đường thng x = b (phn tô đậm trong hình v) quay quanh trục Ox được tính theo công thc sau đây:

V = πcbfx2dx .


Câu 3:

Trong không gian vi hệ tọa độ Oxyz, cho  = (2; 1; 3). Tọa độ của vectơ 2 a 

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Tọa độ của vectơ 2 a là: 2a = (2.2; 2.(1); 2. 3) = (4; 2; 6) .


Câu 4:

Trên mặt phng tọa độ, cho s phc z điểm biểu din M (3; 4). S phc nghch đảo của s phc z

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Ta có: z = 3 4i vậy nên:

1z = 134i

3+4i34i3+4i

3+4i3212i+12i16i2

3+4i25

= 325425i


Câu 5:

Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào trong hình v bên điểm biểu din s phức z = 2 i?

Media VietJack

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Điểm biểu din s phức z = 2 i là điểm M (2; 1).


Câu 6:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x + 3y − 4z + 7 = 0. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) 1à

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Mặt phẳng (P) qua điểm  M0(x0; y0; z0) và nhận n = (A; B; C) làm vectơ pháp tuyến có phương trình có dạng: A(x x0) + B(y y0) + C(z z0) = 0

Vậy nên mặt phẳng (P): 2x + 3y − 4z + 7 = 0 có vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) 1à n  = (2; 3; 4).


Câu 7:

Trong không gian vi h tọa độ Oxyz, cho hai mặt phng (α): 3x + 2y z + 1 = 0 và (α'): 3x + 2y z 1 = 0. V trí tương đối ca hai mt phẳng (α) (α ') là

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Xét hai mặt phẳng ta có: 33  = 22  = 11  11

Vậy nên hai mt phẳng (α) (α ') song song với nhau.


Câu 8:

Cho hai số phúc z1 = 5  6i  z2 = 2 + 3i. S phc 3z1  4z2 bằng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Ta có: 3z1  4z2 = 3. (5  6i) 4. (2 + 3i)

= 12 18i 8 12i

= 7 30i.



Câu 9:

 
Cho hàm số f (x) liên tục trên tập ℝ, F (x) là một nguyên hàm của f (x) thỏa mãn F (1) = 3 và F (0) = 1. Giá trị 01fxdx  bằng
Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Ta có: F (x) là một nguyên hàm của f (x) nên

01fxdx = Fx01 = F (1) F (0) = 3 1 = 2.



Câu 10:

Cho hai số phức z1 2i, z2 = 3  2i. Tìm số phức w = z1z2

 
Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Ta có: w = z1z2  =3+2i32i

3+2i3+2i32i3+2i

5+12i13

= 513 + 1213 i.


Câu 11:

Trong không gian vi h tọa độ Oxyz, cho đường thẳng (d): x+11= y23 z2 ,vectơ nào dưới đây là vectơ ch phương của đường thẳng (d)?

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Trong không gian Oxyz, một đường thẳng được xác định khi biết một điểm nó đi qua và một vectơ chỉ phương (VTCP). Giả sử đường thẳng d đi qua điểmM(x0; y0; z0)và có vectơ chỉ phương là u = (a; b; c) thì d sẽ có phương trình chính tắc là

xx0a = yy0b = zz0c

Vậy nên vectơ chỉ phương của đường thẳng d là: u = (1; 3; 2).



Câu 12:

Trong không gian vi h tọa độ Oxyz, đường thng đi qua hai điểm M (1; 2; 0) và N (3; 1; 1) mt vectơ ch phương
Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Vì đường thẳng đi qua hai điểm M (1; 2; 0) và N (3; 1; 1) nên đường thẳng d mt vectơ ch phương : ud  = MN = (3 1; 1 (2); 1 0) = (2; 3; 1).


Câu 13:

Cho hai s phúc z1 = 1 + i z2 = 1 + 2i . Phn ảo của s phc w =  z1.z2    là

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Ta có: w = z1 . z2    = (1 + i). (1 + 2i) = 1 + 2i + i + 2i2 = 1 2 + 3i = 1 + 3i

Vậy nên phần ảo của số phức w = z1 . z 2     là 3.


Câu 14:

Cho 22fxdx  = 2,25fxdx = 4. Tính I = 25fxdx .

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Ta có: 25fxdx  = 22fxdx  + 25fxdx  = 2 + (4) = 2.


Câu 15:

Tính I =01x.exdx .
Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Đặt u = x  du = dx

dv = exdx    v = ex + C

Chọn C = 0  v = ex

Do đó: I =01x.exdx = x.ex01  – 01exdx

= e – ex01

= e (e 1)

= 1.



Câu 16:

H nguyên hàm của hàm s f (x) = x2

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Ta có: xndx = xn+1n+1  + C

Vậy nên: x2dx = x33  + C.


Câu 17:

Cho s phức z = 5 + 7i. Xác định phần thực và phần ảo của số phc z.
Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Ta có: z = a + bi có phần thực bằng a và phần ảo bằng b

Do đó z = 5 + 7i có phần thực bằng 5 và phần ảo bằng 7.


Câu 18:

Cho f (x) là hàm số liên tục trên đoạn [2; 5]. Nếu F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) trên đoạn [2; 5] thì 25fxdx bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Do F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) trên đoạn [2; 5] nên

25fxdxFx25

= F (5) F (2).


Câu 19:

Mệnh đề nào dưới đây sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Theo tính chất của nguyên hàm thì:

+ f'xdx = f (x) + C với mọi hàm f (x) có đạo hàm trên ℝ. Vậy nên đáp án A đúng

+ kfxdx= kfxdx  với mọi hằng số k ≠ 0 và với mọi hàm số f (x) có đạo hàm trên ℝ. Do đó B sai. Vậy nên chọn B

+fxgxdx =fxdx gxdx  với mọi hàm f (x), g (x) có đạo hàm trên . Vậy nên C đúng

+ fx+gxdx = fxdx +gxdx  với mọi hàm f (x), g (x) có đạo hàm trên . Vậy nên D đúng.


Câu 20:

Môđun của s phc z =  –5 + 2i bng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Ta có: z  = 52+22  = 29 .


Câu 21:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ u = (1; 2; 3),v = (0; 1; 2). Tích vô hướng của hai vectơ u v bằng
Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Ta có: Tích vô hướng của hai vectơ u v bằng:

u. v = 1.0 + (2). (1) + 3.2 = 8.


Câu 22:

Cho s phc z = 2(4 3i). Trong các khng định dưới đây, khẳng định nào sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Ta có: z = 8 6i. Vậy nên số phc zcó phần thực bằng 8, phần ảo bằng 6

Do đó đáp án B là S phc zcó phần thực bằng 8, phần ảo bằng 6i sai.


Câu 23:

Cho số phc z thỏa mãn (2i + 1)z + 10i = 5 . Khi đó z bằng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Ta có: (2i + 1) z + 10i = 5

 z =  510i1+2i

510i12i1+2i12i

520i+20i212i2

520i201+4

20i155

= –3 4i .


Câu 24:

Trong tp s phc C. Phương trình bậc hai nào dưới đây nhận hai số phức 2 3i và 2 + 3i làm nghiệm?

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Ta có:  z1 + z2 = 2 3i + 2 + 3i = 4 = – ba  b = 4a (1)

z1.z2 = (2 3i). (2 + 3i) = 4 + 9 = 13 =  ca (2)

Từ (1) và (2) suy ra phương trình bậc hai nhận hai số phức 2 3i và 2 + 3i làm nghiệm là z2 4z + 13 = 0.



Câu 25:

Cho tích phân I = 1e3lnx+1xdx. Nếu đặt t = lnx thì

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Đặt t = lnx  dt =1x dx

Đổi cận:

x

1

e

t

0

1

 I =  1e3lnx+1xdx

=01(3t+1)dt .


Câu 26:

Trong không gian với h tọa độ Oxyz,  cho mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 2x + 6y 8z + 1 = 0. Tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S) là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Ta có: x2 + y2 + z2 2x + 6y 8z + 1 = 0

x2 2x + 1 + y2 + 6y + 9 + z2 8z + 16 + 1 1 9 16 = 0

(x 1)2 + (y + 3)2 + (z 4)2 = 25 (1)

Từ (1) suy ra mặt cầu (S) có tâm I (1;3; 4) và bán kính R = 5.


Câu 27:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phng (P): x + 2y 2z 2 = 0 và điểm I (1; 2; –3). Bán kính của mặt cầu có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (P) bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Vì mặt cầu có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (P) nên bán kính của mặt cầu là

R = d(I, (P)) = 1.1+2.22.(3)212+22+(2)2  = 3.


Câu 28:

Trong không gian vi h tọa độ Oxyz, cho hai đường thng (d1): x=2+2ty=1tz=3+t(d2): x=2+2t'y=1t'z=3+t' . Vị trí tương đối của hai đường thẳng (d1)(d2)

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

 u= (2; 1; 1) là một VTCP của đường thẳng (d1)

v= (2; 1; 1) là một VTCP của đường thẳng (d2)

M (2; 1; 3) là điểm thuộc đường thẳng (d1)

N (2; 1; 3) là điểm thuộc đường thẳng (d2)

Ta có: MN  = (0; 2; 0)

u,v = (1.1 1.(1); 1.2 2. 1; 2. (1) 2. (1)) = (0; 0; 0) = 0

u,v . MN  = 0.0 + (2).0 + 0.0 = 0

Vậy nên hai đường thẳng (d1)(d2) trùng nhau.


Câu 29:

Tìm họ nguyên hàm của hàm số f (x) = cosx.

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Ta có: cosxdx = sinx + C.


Câu 30:

Diện tích hình phng gii hạn bởi đồ th hàm s y = x2 x và trc hoành là

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Ta có: Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x2 x và trc hoành là

x2 x = 0   

x. (x 1) = 0

 x=0x1=0

 x=0x=1

Diện tích hình phng gii hạn bởi đồ th hàm s y = x2 x và trc hoành là

S 01x2xdx

Với x [0; 1] thì x2 x < 0 nên | x2 x| = x2 + x

Do đó: S =01x2xdx 01x2+xdx

x33+x2201

= -133+122

16


Câu 31:

Cho s phức z = 3   4i. Phần thực và phn o của s phc z¯  lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Ta có: z = 3 4i vậy nên z¯  = 3 + 4i

Do đó phần thực và phn o của s phc z¯  lần lượt là 3 và 4.


Câu 32:

Cho s phc z thỏa mãn (2 + i)z = 9 8i . Môđun của s phc z bng
Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Ta có: (2 + i)z = 9 8i

 z =  98i2+i

98i2i2+i2i

1825i+8i24i2

1825i84+1

1025i5

= 2 5i


Câu 33:

Tính tích phân I 122x1dx
Xem đáp án

Đáp án đúng là B

I = 122x1dx  x2x12

= 4 2 1 + 1

= 2.


Câu 34:

Tích phâ0π2ecosx.sinxdx bng:
Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Đặt t = cosx  dt = sinxdx

Đổi cận:


x

0

π2

t

1

0


 


  0π2ecosx.sinxdx10etdt01etdt

et01

= e 1.



Câu 35:

Cho hình phẳng (H)  giới hạn bởi các đường y = x2 +  2, y = 0, x = 1, x = 2. Gọi V là thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay (H) xung quanh trục Ox.Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Ta có: Thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay (H) xung quanh trục Ox là: V = π  12x2+22dx

Vậy nên đáp án D là mệnh đề đúng.



Câu 36:

Số phức z thỏa mãn 2z 3(1 + i) = iz + 7 3i là
Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Đặt z = a + bi

Thay z = a + bi vào 2z 3(1 + i) = iz + 7 3i ta được:

2.(a + bi) 3(1 + i) = i(a + bi) + 7 3i

2a + 2bi 3 3i = ai + bi2 + 7 3i

2a + 2bi 3i ai bi2 + 3i = 3 + 7

2a + 2bi ai bi2 = 3 + 7

 (2b a)i + 2a + b = 10

 2ba=0b+2a=10

 2ba=02b+4a=20

 2ba=05a=20

 b=2a=4

Vậy số phức z = 4 + 2i.


Câu 37:

Cho biết 0π24sinxdx =+ b, với a, b là các số nguyên. Giá trị của biểu thức a + b bằng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Ta có: 0π24sinxdx = 0π24dx  0π2sinxdx

= 4x0π2  cosx0π2

= 1

Vậy a = 2, b = 1

Do đó a + b = 2 1 = 1.


Câu 38:

Trong không gian vi h tọa độ Oxyz, gọi (P) mặt phẳng chứa đường thẳng (d): x21  = y12  = z1  và cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại A và B sao cho đường thẳng AB vuông góc với (d). Phương trình của mặt phẳng (P) là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Vì A thuộc trục Ox nên A (a; 0; 0) với a ℝ; B thuộc Oy nên B (0; b; 0) với b ℝ.

AB = (a; b; 0)

Ta lại có đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng (d) nên: AB.ud=0a.1+b.2+1.0=0

a = 2b

Do đó AB  = (2b; b; 0) = b (2; 1; 0)

Vì mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và cắt hai trục tọa độ Ox, Oy tại A và B nên ta có vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là: n(P)=AB;ud  = (1; 2; 5) hay n(P)=1;2;5 .

Lấy M (2; 1; 0) thuộc đường thẳng d nên cũng thuộc mặt phẳng (P).

Phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M (2; 1; 0) và nhận n(P)=1;2;5  làm VTPT là: 1(x – 2) + 2(y – 1) + 5(z – 0) = 0

x + 2y + 5z – 4 = 0.


Câu 39:

Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên ℝ, đồng thời thỏa mãn02fx+3x2dx  = 10. Tích phân 02fxdx bằng:
Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Ta có: 02fx+3x2dx  = 10

 02fxdx  + 023x2dx = 10

 02fxdxx302 = 10

 02fxdx + 23 20 = 10

 02fxdx = 10 8

 02fxdx


Câu 40:

Cho số phc z = a + bi, (a, b ) thỏa mãn z + 1 + 3i |z|i = 0. Tính S = a + 3b.

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Ta có: z + 1 + 3i |z|i = 0

 a + bi + 1 + 3i a2+b2 i = 0

 (a + 1) + (b + 3 a2+b2 )i = 0

a+1=0b+3a2+b2=0

 a=1b+3a2+b2=0(*)

(*) b+3>0a2+b2=b+32

 b>36b=8

 b = – 43

Do đó S = a + 3b = 1 + 3. 43  = 5


Câu 41:

Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = ex và hai đường thẳng x = 0, x = 1 . Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) xung quanh trục Ox là

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Ta có: Thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay (H) xung quanh trục Ox là:

V = π01ex2dx = π01e2xdx

= π 12e2x01

= π. 12e212

=π2 (e2 1).


Câu 42:

Trong không gian vi hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A (0; 1; 0), B (2; 2; 2), C (2; 3; 1) đường thẳng (d): x12 = y+21  = z32 . Tìm điểm M thuộc (d) để thể tích V của tứ diện M.ABC bằng 3.

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Ta có: AB2;1;2  và AC2;2;1

VTPT của mặt phẳng (ABC) là: n  = AC;AB  = (3; 6; – 6) = (1; 2; - 2)

Phương trình mặt phẳng (ABC) đi qua điểm A (0; 1; 0) nhận n  = (1; 2; 2) làm vectơ pháp tuyến có dạng: 1.(x – 0) + 2.(y – 1) – 2(z – 0) = 0

x + 2y – 2z – 2 = 0.

Ta có: SABC = 12AC;AB=12.32+62+62=92 , d (M, (ABC)) = 3VM.ABCSABC  = 3.392  = 2

M d nên điểm M có tọa độ là M (1 + 2t; –2 t; 3 + 2t) (1)

d (M, (ABC)) = 2 = 1+2t+22t23+2t21+22+(2)2

4t11=64t11=6
t=174t=54

Lần lượt thay t vào (1) ta tìm được tọa độ điểm M là:

 M 152;94;112 ; M 32;34;12


Câu 43:

Trên mt phng tọa độ, cho s phc z = 1 4i. Điểm nào sau đây là điểm biểu diễn của số phức z z¯ ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Ta có: z¯  = 1 + 4i

Vậy nên z z¯  = 1 4i (1 + 4i) = 8i

Số phức z = a + bi có điểm biểu diễn là M (a; b)

Do đó điểm biểu diễn số phức z z¯  = 8i là M (0; 8).


Câu 44:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, biết mặt phẳng (P): ax + by + cz 27 = 0, (a, b, c ℝ, a2 + b2 + c2 ≠ 0) đi qua hai điểm A (3; 2; 1), B (3; 5; 2) và vuông góc với mặt phẳng (Q): 3x + y + z + 4 = 0. Tính tổng S = a + b + c.

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Ta có: AB  = (3 3; 5 2; 2 1) = (6; 3; 1), n(Q)  = (3; 1; 1)

Vì mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A (3; 2; 1), B (3; 5; 2) và vuông góc với mặt phẳng (Q): 3x + y + z + 4 = 0 vậy nên:

n(P) = AB,n(Q)  = (3.1 1.1; 1.3 (6).1; (6).1 3.3)  = (2; 9; 15)

Do đó a = 2; b = 9; c = 15

Vậy nên S = a + b + c = 2 + 9 15 = 4.


Câu 45:

Trong không gian  vi h tọa độ Oxyz, cho ba đường thẳng (d1): x32  = y+11 = z22 , (d2): x+13 = y2 = z+41  (d3): x+34 = y21  = z6 . Đường thẳng song song với (d3), cắt (d1) và (d2) có phương trình là

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Gọi đường thẳng cần tìm là (d)

Gọi A là giao điểm của (d) và (d1)  A (3 + 2t; 1 + t; 2 2t) (d1)

Gọi B là giao điểm của (d) và (d2)  B (1 + 3t ; 2t ; 4 t ) (d2)

Vậy nên ud  = AB  = (3t 2t 4; 2t t + 1; t  + 2t 6)

3t'2t44  = 2t't+11  t'+2t66

3t'+2t+4=8t'4t+4t'2t+6=6t'6t+6

5t'+6t=07t'+4t=0

t'=0t=0

A (3; 1; 2), B (1; 0; 4)

 ud  = AB  = (4; 1; 6)

Vậy đường thẳng (d) cần tìm là: x34 = y+11  = z26 .


Câu 46:

Cho đồ thị (C): y = f(x)=x . Gọi (H) là hình phng gii hn bi đồ th (C), đường thẳng x = 9 và trục Ox. Cho điểm M thuc đồ thị (C) và điểm A(9; 0). Gọi V1 là thể tích khối tròn xoay khi cho (H) quay quanh trục Ox, V2 là th tích khi tròn xoay khi cho tam giác AOM quay quanh trục Ox. Biết rằng V1 = 2 V2. Tính diện tích S phn hình phng gii hn bi đồ thị (C) và đường thẳng OM .

Media VietJack

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Ta có: V1 = π09x2dx  = 812 π

Gọi H là hình chiếu của M lên trục Ox, đặt OH = m (với 0 < m ≤ 9), ta có M (m; m ), MH = m  và AH = 9 m

Suy ra V2 = 13 π.MH2.OH = 13 π. MH2.AH = 13 π.MH2.OA = 3mπ

Theo giả thiết, ta có: V1 = 2V2 nên 812 π = 6mπ  m = 274 . Do đó M 274;332

Từ đó ta có phương trình đường thẳng OM là y = 239 x

Diện tích S phần hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và đường thẳng OM là

S = 0274x239xdx  23xx39x20274

= 23.274.27439.2742 = 27316


Câu 47:

Xét các s phc  z = a + bi, (a, b ) thỏa mãn 4(z z¯ ) 15i = i(z + z¯   1)2. Tính F = a   + 4b khi z12+3i  đạt giá trị nhỏ nhất.

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Ta có: 4(z z¯ ) 15i = i(z + z¯   1)2

4(2bi) 15i = i(2a 1)2

8b 15 = (2a 1)2

a122=2b154b158

P2 = a122 + (b + 3)2 = 2b 154  + b2 + 6b + 9 = b2 + 8b + 214  = (b + 4)2 – 434

P2 min khi b = 158    a = 12

Vậy nên F = a + 4b = 12  + 4.158  = 8.



Câu 48:

Xét hàm số f (x) liên tục trên đoạn [0; 1] và thỏa mãn điều kiện 2f (x) 3f (1 x) = x1x . Tính tích phân I = 01fxdx .

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Áp dụng công thức: I = abfxdx  = 1m+n.abmfx+nfa+bxdx  ta có:

I = 01fxdx  = 123.012fx3f1xdx  = 01x1xdx = 415 .


Câu 49:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 4x + 10y 2z 6 = 0. Cho m là số thực thỏa mãn giao tuyến của hai mặt phẳng lần lượt có phương trình y = m và x + z 3 = 0 tiếp xúc với mặt cầu (S). Tích tất cả các giá trị mà m có thể nhận được bằng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 4x + 10y 2z 6 = 0 có tâm I (2; 5; 1) và bán kính R = 6

Đặt (P): y = m và (Q): x + z 3 = 0

Gọi d = (P) (Q)

Chọn A (0; m; 3) (P) (Q) và B (1; m; 2) (P) (Q)

Ta có: AB qua A (0; m; 3) và có VTCP AB  = (1; 0; 1)

IA = (2; m + 5; 2)

|IA , AB | = (m 5; 0; m 5)

Đường thẳng d tiếp xúc với mặt cầu (S) khi và chỉ khi

d(I, d) = R IA,ABAB  = 6

 2m+522=6

m2 + 10m 11 = 0

m=1m=11

Vậy tích m1.m2 = 11.


Câu 50:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (3; 3; 1), B (0; 2; 1) và mặt phẳng (α): x + y + z 7 = 0. Đường thẳng (d) nằm trên (α) sao cho mọi điểm của (d) cách đều hai điểm A, B có phương trình là

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Mọi điểm nằm trên đường thẳng d đề cách đều hai điểm A, B nên đường thẳng d nằm trên mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.

Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên M 32;52;1

Ta có: AB=3;1;0

Phương trình mặt phẳng trung trực (P) của đoạn thẳng AB đi qua điểm M 32;52;1 và nhận AB=3;1;0  làm VTPT, ta có:

3x321y52+0z1=0

3x + y – 7 = 0

Đường thẳng d chính là giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (α) nên ta có điểm thuộc đường thẳng d có tọa độ thỏa mãn hệ phương trình: x+y+z7=03x+y7=0

Đặt x = t, khi đó y = – 3t + 7, z = 2t

Hay đường thẳng d có phương trình tham số là: x=ty=3t+7z=2t .

 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương