Đề kiểm tra Học kì 2 Toán 12 có đáp án (Mới nhất) - Đề 9
-
2808 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 2x, y = 0, x = -1, x = 3. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Đáp án đúng là: B
S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 2x, y = 0, x = -1, x = 3
Vậy ta suy ra được
Câu 3:
Số phức z = (2 + 3i) - (5 - i) có phần ảo bằng
Đáp án đúng là: B
z = (2 + 3i) - (5 - i)
= 2 + 3i - 5 + i
= -3 + 4i
Vậy số phức z có phần ảo là b = 4.
Câu 5:
Trong không gian Oxyz , vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng
Đáp án đúng là: D
Đường thẳng có véc-tơ chỉ phương là (2; -1; 3).
Câu 6:
Cho hai hàm số f (x), g (x) liên tục trên ℝ. Khẳng định nào sau đây sai?
Đáp án đúng là: D
Cho hai hàm số f (x), g (x) liên tục trên ℝ. Ta có:
+)
+)
+)
Vậy phương án D sai.
Câu 7:
Tìm họ nguyên hàm của hàm số f (x) = 2 + 2sin x.
Đáp án đúng là: B
Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = 2 + 2sin x là
= 2x - 2cos x + C.
Câu 8:
Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ và . Tính
Đáp án đúng là: D
Với hai vectơ và
Ta suy ra được
Câu 9:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm biểu diễn số phức z = −4 − 5i có tọa độ là
Đáp án đúng là: D
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm biểu diễn số phức z = −4 − 5i có tọa độ là
M(−4; − 5).
Câu 10:
Biết . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Đáp án đúng là: B
Biết
Từ đó ta có
Câu 11:
Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm A(2;0;0), B(0; -3; 0), C(0; 0; 5) là
Đáp án đúng là: D
Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm A(2;0;0), B(0; -3; 0), C(0; 0; 5) là phương trình mặt phẳng đoạn chắn:
Câu 12:
Cho hai số phức z1 = 3 - 7i và z2 = 2 - 3i. Tìm số phức z = z1 – z2.
Đáp án đúng là: D
z = z1 – z2
= (3 - 7i) - (2 - 3i)
= 3 - 7i - 2 + 3i
= 1 - 4i.
Câu 13:
Gọi z0 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình z2 + z + 1 = 0. Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z0 là
Đáp án đúng là: D
z2 + z + 1 = 0
Mà z0 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình z2 + z + 1 = 0
Nên ta có:
Vậy điểm biểu diễn số phức z0 là
Câu 14:
Trong không gian Oxyz, đường thẳng đi qua điểm nào dưới đây?
Đáp án đúng là: A
Lần lượt thay các tọa độ của các điểm Q, P, N, M vào phương trình đường thẳng d ta được điểm Q là điểm thuộc đường thẳng M thỏa mãn
Câu 15:
Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f (x), trục hoành và hai đường thẳng x = - 2, x = 1 như hình vẽ dưới. Khẳng định nào sau đây đúng
Đáp án đúng là: A
Ta có:
Câu 16:
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng D đi qua điểm M (2; 1; −1) và có một vectơ chỉ phương . Phương trình tham số của D là
Đáp án đúng là: B
Phương trình tham số của đường thẳng D đi qua điểm M (2; 1; −1) và có một vectơ chỉ phương là:
Câu 17:
Trong không gian Oxyz, một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P): x - 2y + z - 3 = 0 có tọa độ là
Đáp án đúng là: A
Trong không gian Oxyz, một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P): x - 2y + z - 3 = 0 có tọa độ là (1; -2; 1).
Câu 18:
Tìm phần thực của số phức z biết (2 + i)z = 1 - 3i.
Đáp án đúng là: B
Đặt z = a + bi
Ta có:
(2 + i)z = 1 - 3i
Û (2 + i)(a + bi) = 1 - 3i
Û (2a - b) + (a + 2b)i = 1 - 3i
Vậy phần thực của số phức z là
Câu 19:
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = 3 - x2, y = 0, x = -2, x = 0. Gọi V là thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay (H) xung quanh trục Ox. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Đáp án đúng là: C
Áp dụng công thức tính thể tích khối tròn xoay ta có
Câu 20:
Số phức liên hợp của số phức z = -2 - 5i là
Đáp án đúng là: A
Số phức liên hợp của số phức z = -2 - 5i là
Câu 21:
Tìm họ nguyên hàm của hàm số trên khoảng
Đáp án đúng là: A
Họ nguyên hàm của hàm số là
trên khoảng
Câu 22:
Biết . Tính S = a - b + c.
Đáp án đúng là: C
Mà nên suy ra a =1, b = -1, c = 2
Vậy S = a - b + c = 1 + 1 + 2 = 4.
Câu 23:
Trong không gian Oxyz , khoảng cách giữa hai mặt phẳng (a): 2x - 2y + z - 4 = 0 và (β): 4x - 4y + 2z - 3 = 0 bằng
Đáp án đúng là: C
Hai mặt phẳng (a): 2x - 2y + z - 4 = 0 và (β): 4x - 4y + 2z - 3 = 0 có hai véc-tơ pháp tuyến lần lượt là và
Ta nhận thấy rằng hai mặt phẳng trên song song với nhau
Lấy điểm M(0; 0; 4) thuộc mặt phẳng (a)
Vậy suy ra
Câu 24:
Gọi x, y là các số thực thỏa mãn (1 - 3i)x - 2y + (1 + 2y)i = -3 + 6i. Tính 2x - y.
Đáp án đúng là: D
(1 - 3i)x - 2y + (1 + 2y)i = -3 + 6i
Û (x - 2y) + (1 + 2y - 3x)i = -3 + 6i
Vậy 2x - y = 2.(-1) - 1 = -3.
Câu 26:
Trong không gian Oxyz, đường thẳng d đi qua điểm A(1; −2; 1) và vuông góc với mặt phẳng (P): x - 2y + 3z - 1 = 0 có phương trình là
Đáp án đúng là: C
Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P) nên nhận véc-tơ pháp tuyến của (P) làm véc-tơ chỉ phương
Ta có:
Đường thẳng d đi qua điểm A(1; −2; 1) và có véc-tơ chỉ phương là có phương trình
Câu 27:
Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2 - 2z +7 = 0. Tính P = |z1|2 + |z2|2.
Đáp án đúng là: C
z2 - 2z +7 = 0
Nên theo Viét ta có
Ta có:
Từ đó: P = |z1|2 + |z2|2
= 7 + 7 = 14.
Câu 28:
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1; -2; 1), B(-1; 3; 3), C(0; −3; 1). Một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC) là
Đáp án đúng là: D
Ta có:
+)
+)
Véctơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC) là
Do nên suy ra
= (2; -2; 7).
Câu 29:
Đáp án đúng là: C
= 3 + 2 = 5.
Câu 30:
Điểm nào trong hình vẽ dưới đây là điểm biểu diễn của số phức liên hợp của số phức z = 3 - i?
Đáp án đúng là: B
Điểm nào trong hình vẽ dưới đây là điểm biểu diễn của số phức liên hợp của số phức z = 3 - i tức là điểm biểu diễn của là
Q(3; 1).
Câu 32:
Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S): (x - 1)2 + (y + 2)2 + z2 = 9 có tâm I, bán kính R lần lượt là
Đáp án đúng là: B
Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S): (x - 1)2 + (y + 2)2 + z2 = 9 có tâm I, bán kính R lần lượt là
I(1; -2; 0), R = 3.
Câu 33:
Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y = 2x - x2 và y = 2 - x.
Đáp án đúng là: B
Hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y = 2x - x2 và y = 2 - x là nghiệm của phương trình
2x - x2 = 2 - x
Û x.(2 - x) = 2 - x
Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y = 2x - x2 và y = 2 - x.
Câu 34:
Cho số phức z có phần thực bằng -3 và phần ảo bằng 5. Modul của số phức 2 - iz là
Đáp án đúng là: A
Ta có số phức z có phần thực bằng -3 và phần ảo bằng 5
Nên suy ra z = -3 + 5i
+) 2 - iz = 2 - i.(-3 + 5i)
= 2 + 3i + 5 = 7 + 3i
Modul của số phức 2 - iz là
Câu 35:
Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong , trục hoành và đường thẳng x = 9. Tính thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành.
Đáp án đúng là: D
Hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số và trục hoành là nghiệm của phương trình
Thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành là
Câu 36:
Cho số phức z thỏa mãn |z - 2 + i| = |z + 2i|. Trong mặt phẳng phức, tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng có phương trình nào sau đây?
Đáp án đúng là: A
Ta đặt z = a + bi
Nên suy ra |z - 2 + i| = |z + 2i|
Û |a + bi - 2 + i| = |a + bi + 2i|
Bình phương 2 vế của phương tình trên suy ra
a2 - 4a + 5 + b2 + 2b = a2 + b2 + 4b + 4
Û 4a + 2b - 1 = 0
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng có phương trình 4x + 2y - 1 = 0
Câu 37:
Cho số phức z thỏa mãn . Tính môđun của số phức .
Đáp án đúng là: B
Gọi số phức z = a + bi
Ta có:
Û |z| = 3.(a - bi) + 1 - 15i - 2.(a + bi)
= 3a - 3bi + 1 - 15i - 2a - 2bi
= (a + 1) - 5(b + 3).i
Mà Môđun của z luôn là một số thực nên phần ảo - 5(b + 3) = 0
Suy ra b = -3
Vậy
Þ a2 + 9 = a2 + 2a + 1
Û 2a = 8
Û a = 4
Vậy suy ra z = 4 - 3i
Từ đó
= 1 - (4 - 3i) - (4 - 3i)2
= 1 - 4 + 3i - 16 + 24i + 9
= - 10 + 27i
Câu 38:
Biết 1 - 2i là một nghiệm của phương trình z2 + az + b = 0, a, b Î ℝ. Tính a - b.
Đáp án đúng là: D
1 - 2i là một nghiệm của phương trình z2 + az + b = 0 nên suy ra
(1 - 2i)2 + a.(1 - 2i) + b = 0
Û 1 - 4i - 4 + a - 2ai + b = 0
Û (a + b - 3) - (2a + 4)i = 0
Vậy a - b = -2 - 5 = -7.
Câu 39:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số ; y = x - 2 và trục hoành.
Đáp án đúng là: C
Dựa vào hình vẽ
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là x = 0
Đồ thị hàm số y = x - 2 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là x = 2
Đồ thị hàm số cắt y = x - 2 tại điểm có hoành độ là x = 4
Vậy diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số ; y = x - 2 và trục hoành là
Câu 40:
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng và điểm
A(1; -2; 0). Tìm bán kính của mặt cầu có tâm I nằm trên d, đi qua A và tiếp xúc với mặt phẳng (P): 2x - 2y + z - 5 = 0.
Đáp án đúng là: A
Mặt cầu có tâm I nằm trên d , đi qua A và tiếp xúc với mặt phẳng (P): 2x - 2y + z - 5 = 0 nên ta có
Û 5t2 - 10t + 5 = 0
Û t2 - 2t + 1 = 0
Û (t - 1)2 = 0
Þ t = 1
Vậy bán kính
Câu 41:
Cho F (x) là một nguyên hàm của hàm số trên (-¥; 2) và F (2 - e) = 1. Tìm F (x).
Đáp án đúng là: C
Mà F (2 - e) = C - 1 = 1 Þ C = 2
Vậy suy ra F (x) = - ln (2 - x) + 2.
Câu 42:
Cho hàm số f (x) liên tục trên ℝ thỏa mãn và . Tính
Đáp án đúng là: A
Đặt u = 3 - 2x Þ du = -2 dx
Đổi cận
+) x = 1 Þ u = 1
+) x = 3 Þ u = -3
Vậy suy ra
= -12 - 2 = -14.
Câu 43:
Cho là một nguyên hàm của hàm số . Tìm họ nguyên hàm của hàm số
Đáp án đúng là: C
Họ nguyên hàm của hàm số là
Đặt:
Vậy suy ra
Câu 44:
Trong không gian Oxyz, gọi d là đường thẳng đi qua điểm A(1; -2; -2), cắt trục Oy, và song song với mặt phẳng (P): 2x + y - 4z + 1 = 0. Viết phương trình tham số của đường thẳng d.
Đáp án đúng là: C
Ta có:
Đường thẳng d song song với mặt phẳng (P) nên suy ra véc-tơ chỉ phương của d vuông góc với véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng d
Với các phương án A, B, C, D ta có các véc-tơ chỉ phương lần lượt là:
Với 4 véc-tơ trên, véc-tơ vuông góc với là
Vì
Vậy phương trình đường thẳng d có véc-tơ chỉ phương là và đi qua điểm A(1; -2; -2) là
Câu 45:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 + 2x - 4y + 2z - 3 = 0. Viết phương trình mặt phẳng (a) chứa trục Oz cắt mặt cầu (S) theo thiết diện là đường tròn có chu vi bằng 6p.
Đáp án đúng là: B
(S): x2 + y2 + z2 + 2x - 4y + 2z - 3 = 0
Û (x2 + 2x + 1) + (y2 - 4y + 4) + (z2 + 2z +1) = 9
Û (x + 1)2 + (y - 2)2 + (z + 1)2 = 9
Vậy mặt cầu (S) có tâm là điểm I(-1; 2; -1) và R = 3
Phương trình mặt phẳng (a) chứa trục Oz cắt mặt cầu (S) theo thiết diện là đường tròn có bán kính là HM
Nên suy ra C = 2p.HM = 6p Þ HM = 3 = R
Vậy mặt phẳng đã cho đi qua tâm I của mặt cầu
Phương trình mặt phẳng (a) chứa trục Oz nên véc-tơ pháp tuyến của (a) là vuông góc với véc-tơ chỉ phương của Oz là (0; 0; 1)
Þ a.0 + b.0 + c.1 = 0
Þ c = 0
Vậy phương trình mặt phẳng (a) đi qua I và có véc-tơ pháp tuyến là
a.(x + 1) + b.(y -2) = 0
Û ax + by + (a - 2b) = 0 (1)
Do phương trình mặt phẳng (a) đi qua Oz nên đi qua điểm O
Vậy từ (1) ta có a - 2b = 0 Û a = 2b
Thay a = 2b vào (1) nên suy ra (1) trở thành
2bx + by = 0
Û 2x + y = 0.
Câu 46:
Cho hàm số f (x) thỏa mãn f (1) = 2 và . Tính f (2).
Đáp án đúng là: D
Nhân 2 vế của phương trình trên với x ta được
Ta nhận thấy vế trái của phương trình là một đạo hàm tích A.B với A = x2, B = f (x)
Lấy nguyên hàm 2 vế nên suy ra
Û x2.f (x) = x3 + C (1)
Với f (1) = 2 nên phương trình 1 trở thành
2 = 1 + C Û C = 1
Vậy ta có x2.f (x) = x3 + 1
Câu 47:
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1; -1; 2) và hai đường thẳng . Đường thẳng D đi qua M và cắt cả hai đường thẳng d1, d2 có véc tơ chỉ phương là . Tính a + b.
Đáp án đúng là: A
Ta viết được phương trình tham số của D đi qua M (1; -1; 2) và có véc tơ chỉ phương là
Và phương trình tham số của d1, d2 lần lượt là
Gọi A(1 + t3; -1 + at3; 2 + bt3) và B(1 + t4; -1 + at4; 2 + bt4) thuộc D
Vậy để đường thẳng D cắt cả hai đường thẳng d1, d2 thì tồn tại 2 điểm A, B thuộc d1, d2
Từ đó ta có
+) D cắt d1
(1)
+) D cắt d2
Từ (1) và (2) suy ra
Với t3 = -1 nên suy ra a = -2, b = 3
Þ a + b = 1.
Câu 48:
Đáp án đúng là: D
+) Thay x = 0 vào phương trình ta có
Đặt:
Đổi cận
+)
+)
Phương trình (1) trở thành
Ta có:
Đặt
Vậy suy ra
Câu 49:
Cho số phức z thõa mãn |z - 1 + i| = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = |z + 2 - i|2 + |z - 2 - 3i|2.
Đáp án đúng là: A
Đặt z = a + bi với M(a; b) là điểm biểu diễn của z
+) |z - 1 + i| = 2
Þ MI = 2 với I(1; -1)
Tương tự ta xét P = |z + 2 - i|2 + |z - 2 - 3i|2
= MA2 + MB2 với A(-2; 1) và B(2; 3)
Yêu cầu bài toán trở thành tìm giá trị lớn nhất của P với M là điểm thỏa mãn MI = 2
Nên suy ra M thuộc đường tròn tâm I bán kính R = 2
Û (a - 1)2 + (b + 1)2 = 4
Û a2 - 2a + b2 + 2b - 2 = 0
Vậy
= (a + 2)2 + (b - 1)2 + (a - 2)2 + (b - 3)2
= 2a2 + 2b2 - 8b + 18
= 2a2 + (2b2 - 8b + 8) + 10
= 2a2 + 2(b - 2)2 + 10
= 2MH2 + 10
Vậy M là điểm thuộc đường tròn tâm I bán kính bằng 2 sao cho 2MH2 + 10 đạt GTLN hay MH lớn nhất với H(0; 2)
Từ đó M là giao của đường tròn và đường thẳng HI và M xa AB nhất
Vậy suy ra
Câu 50:
Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A(2; -2; 4), B(-3; 3; -1), C(−1; −1; −1) và mặt phẳng (P): 2x - y + 2z + 8 = 0. Xét điểm M thay đổi thuộc (P), tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = 2MA2 + MB2 - MC2.
Đáp án đúng là: A
Gọi I là điểm thỏa mãn:
Suy ra I(1; 0; 4)
Khi đó, với mọi điểm M(x; y; z) Î (P), ta luôn có
= 2MI2 + (2IA2 + IB2 - IC2) = 2MI2 + 30
Do đó, T đạt GTNN ⇔ MI đạt GTNN ⇔ MI ^ (P)
Ta có:
Vậy Tmin = 2.62 + 30 = 102.