Đề kiểm tra Học kì 2 Toán 12 có đáp án (Mới nhất) - Đề 10
-
2623 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho các số thực x, y thỏa 3x + y - 3xi = 2y - 1 + (x - y)i. Khi đó giá trị của M = x + y là:
Đáp án đúng là: B
Ta có:
3x + y - 3xi = 2y - 1 + (x - y)i
Û (3x + y) + (-3x)i = (2y - 1) + (x - y)i
Vậy suy ra: M = x + y = 1 + 4 = 5.
Câu 2:
Đáp án đúng là: D
Họ nguyên hàm của hàm số y = 2x là:
Câu 3:
Đáp án đúng là: C
Ta có:
Mặt phẳng vuông góc với BC nên BC là véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng
Mặt phẳng đi qua điểm A(-1; 1; 1) có véc-tơ pháp tuyến là
-1.(x + 1) - 2.(y - 1) + 2.(z - 1) = 0
Û - x - 2y + 2z - 1 = 0
Û x + 2y - 2z + 1 = 0.
Câu 4:
Số phức liên hợp của số phức z = (2 + 7i)(-1 + 3i) là:
Đáp án đúng là: A
z = (2 + 7i)(-1 + 3i)
= -2 + 6i - 7i + 21.i2
= -2 + 6i - 7i - 21
= -23 - i
Câu 6:
Rút gọn biểu thức P = (1 + i)2022 ta được kết quả nào sau đây:
Đáp án đúng là: A
Ta có:
(1 + i)2 = 1 + 2i + i2 = 1 + 2i - 1 = 2i
Þ (1 + i)4 = (2i)2 = 4i2 = -4
Vậy suy ra
P = (1 + i)2022 = (1 + i)4.505+2
= (1 + i)4.505.(1 + i)2
= (-4)505.2i = -21010.2i = -21011i.
Câu 7:
Trong không gian Oxyz, cho các vectơ Tìm tọa độ của vectơ
Đáp án đúng là: D
= (3.1 + 2.2 + 3; 3.2 + 2.1 - 1; 3.(-3) + 2.1)
= (10; 7; -7).
Câu 8:
Biết hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên ℝ và Tính
Đáp án đúng là: D
Đặt
Vậy suy ra
= 2 - I = 7
Þ I = -5.
Câu 9:
Đáp án đúng là: D
w = z1 + 2z2 = (1 + 3i) + 2(-3 + 2i)
= 1 + 3i - 6 + 4i = - 5 + 7i
Câu 10:
Cho f (x) liên tục trên ℝ và Khi đó bằng:
Đáp án đúng là: B
= 4.10 + 2.5 - 2.2 = 46.
Câu 11:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2; 1; 0), B(-2; 3; 2) và đường thẳng Phương trình mặt cầu đi qua hai điểm A, B và có tâm nằm trên đường thẳng d là:
Đáp án đúng là: A
Mặt cầu tâm O thuộc đường thẳng d nên tọa độ điểm O là O(1 + 2t; t; -2t)
Phương trình mặt cầu đi qua hai điểm A, B nên OA = OB
Hay OA2 = OB2
Þ (1 + 2t - 2)2 + (t - 1)2 + (-2t)2 = (1 + 2t + 2)2 + (t - 3)2 + (-2t - 2)2
Û (2t - 1)2 + (t - 1)2 + (-2t)2 = (2t + 3)2 + (t - 3)2 + (-2t - 2)2
Û 4t2 - 4t + 1 + t2 - 2t + 1 + 4t2 = 4t2 + 12t + 9 + t2 - 6t + 9 + 4t2 + 8t + 4
Û 20t + 20 = 0
Û t = -1
Vậy O(-1; -1; 2)
Ta có bán kính
Phương trình mặt cầu tâm O(-1; -1; 2) và có bán kính là:
(x + 1)2 + (y + 1)2 + (z - 2)2 = 17.
Câu 12:
Gọi S là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y = x2 + 3 và y = 4x. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Đáp án đúng là: A
Hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y = x2 + 3 và y = 4x là nghiệm của phương trình
x2 + 3 = 4x
Û x2 - 4x + 3 = 0
Û x2 - 3x - x + 3 = 0
Û x(x - 3) - (x - 3) = 0
Û (x - 1). (x - 3) = 0
S là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y = x2 + 3 và y = 4x nên
Câu 13:
Đáp án đúng là: B
= ln 4 - ln 5 - ln 3 + ln 4
= 2.ln 4 - ln 3 - ln 5
Mà
Þ a = 2, b = c = -1
Vậy S = a + 2b + 3c = 2 + 2.(-1) +3.(-1) = -3.
Câu 14:
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện (3 + 2i)z + (2 - i)2 = 20 + 3i. Hiệu phần thực và phần ảo của số phức z là:
Đáp án đúng là: C
Đặt: z = a + bi
(3 + 2i)z + (2 - i)2 = 20 + 3i
Þ (3 + 2i).(a + bi) + (2 - i)2 = 20 + 3i
Û 3a + 3bi + 2ai + 2bi2 + 4 - 4i + i2 = 20 + 3i
Û 3a + 3bi + 2ai - 2b + 4 - 4i - 1 = 20 + 3i
Û (3a - 2b - 17) + (3b + 2a - 7).i = 0
Vậy hiệu phần thực và phần ảo của số phức z là: a - b = 5 - (-1) = 6.
Câu 15:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A (1; 2; 3), B(1; 2; 1) và M là một điểm nằm trên mặt phẳng Oxy. Tìm tọa độ điểm M để đạt giá trị nhỏ nhất.
Đáp án đúng là: A
M là một điểm nằm trên mặt phẳng Oxy Þ M(x; y; 0)
Vậy Pmin khi (x - 1)2 + (y - 2)2 + 4 đạt GTNN
Þ x = 1, y = 2
Vậy M(1; 2; 0).
Câu 16:
Họ Nguyên hàm của hàm số y = cos 2x là:
Đáp án đúng là: D
Họ Nguyên hàm của hàm số y = cos 2x là:
Câu 17:
Biết với a, b Î ℤ. Tính S = 2a + b
Đáp án đúng là: A
Mà
Þ a = 1, b = 3
Vậy S = 2a + b = 2.1 + 3 = 5.
Câu 18:
Biết với m, n, p Î ℤ. Tính T = m + n - p.
Đáp án đúng là: D
Đặt:
Mà
Þ m = 2, n = 3, p = 9
Vậy T = m + n - p = 2 + 3 - 9 = -4.
Câu 19:
Đáp án đúng là: B
Ta có:
Câu 20:
Đáp án đúng là: C
f (x3 + 1) = x + 1
Þ 3x2.f (x3 + 1) = 3x2.(x + 1) = 3x3 + 3x2
Xét
Ta có đặt: u = x3 + 1 Þ du = 3x2 dx
Đổi cận:
+) x = 0 Þ u = 1
+) x = 2 Þ u = 9
Vậy suy ra
Câu 21:
Trong không gian Oxyz, phương trình của đường thẳng d đi qua điểm A(-2; 5; -3) và có vectơ chỉ phương là:
Đáp án đúng là: B
Trong không gian Oxyz, phương trình của đường thẳng d đi qua điểm A(-2; 5; -3) và có vectơ chỉ phương là:
Câu 22:
Biết với a, b Î ℤ. Tính S = a + 2b.
Đáp án đúng là: D
Đặt
= 14.ln 2 - 10 + 4 = 14.ln 2 - 6
Mà
Þ a = -6, b = 14
Vậy S = a + 2b = -6 + 2.14 = 22.
Câu 23:
Trong không gian Oxyz, tâm của mặt cầu (S): (x + 3)2 + (y + 1)2 + (z - 1)2 = 2 là:
Đáp án đúng là: C
Trong không gian Oxyz, tâm của mặt cầu (S): (x + 3)2 + (y + 1)2 + (z - 1)2 = 2 là:
I(-3; -1; 1).
Câu 24:
Đáp án đúng là: B
= 4k - k2 = 3
Þ k2 - 4k + 3 = 0
Û k2 - 3k - k + 3 = 0
Û k.(k - 3) - (k - 3) = 0
Û (k - 3).(k - 1) = 0
Vậy tích các giá trị của k là: 3.1 = 3.
Câu 25:
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): x - y + 2z - 1 = 0, (Q): x + 2y - z + 2 = 0. Tính góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) được kết quả là
Đáp án đúng là: D
Ta có véc-tơ pháp tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q) lần lượt là và
Áp dụng công thức tính góc giữa hai mặt phẳng ta thấy a là góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) với
Vậy suy ra a = 60°.
Câu 26:
Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 1 - x2 , y = 0, x = 0, x = 2 xung quanh trục Ox là:
Đáp án đúng là: C
Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 1 - x2 , y = 0, x = 0, x = 2 xung quanh trục Ox là:
Câu 27:
Đáp án đúng là: B
Để hai vectơ đã cho cùng phương thì
(Thỏa mãn)
Vậy m = 1 là giá trị của m thỏa mãn ycbt.
Câu 28:
Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = ln x, y = 0, x = e xung quanh trục Ox là:
Đáp án đúng là: B
Hoành độ giao điểm của hai đường thẳng y = ln x và y = 0 là nghiệm của phương trình:
ln x = 0
Û x = 1
Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = ln x, y = 0, x = e xung quanh trục Ox là:
Đặt:
Xét
Đặt:
Vậy suy ra
= p.(e - 2e + 2e - 2) = p(e - 2).
Câu 29:
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): x + 2y - 1 = 0 có một vectơ pháp tuyến là:
Đáp án đúng là: A
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): x + 2y - 1 = 0 có một vectơ pháp tuyến là:
Câu 31:
Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình: z2 - z + 1 = 0. Khi đó |z1| + | z2| bằng:
Đáp án đúng là: B
z2 - z + 1 = 0
Khi đó |z1| + | z2| bằng:
= 1 + 1 = 2.
Câu 32:
Trong không gian Oxyz, khoảng cách từ điểm M(-1; 2; -4) đến mặt phẳng (P): 2x - 2y + z - 8 = 0 là:
Đáp án đúng là: D
Trong không gian Oxyz, khoảng cách từ điểm M(-1; 2; -4) đến mặt phẳng (P): 2x - 2y + z - 8 = 0 là:
Câu 33:
Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = x3 - 3x và y = x là:
Đáp án đúng là: A
Hoành độ giao điểm của hai đường thẳng y = x3 - 3x và y = x là nghiệm của phương trình:
x3 - 3x = x
Û x3 - 4x = 0
Û x.(x - 2).(x + 2) = 0
Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = x3 - 3x và y = x là:
= 4 + 4 = 8.
Câu 34:
Trong không gian Oxyz, cho hình bình hành ABCD có đỉnh A(-1; 4; 1), phương trình đường chéo , đỉnh C(a; b; c) thuộc mặt phẳng (P): x + 2y + z - 4 = 0. Khi đó giá trị của S = a + b + c là:
Đáp án đúng là: B
Ta có:
+)
+) Đỉnh C(a; b; c) thuộc mặt phẳng (P): x + 2y + z - 4 = 0
Þ a + 2b + c - 4 = 0 (1)
+)
Mặt phẳng (Q) vuông góc với BD nhận véc-tơ chỉ phương của đường thẳng BD làm véc-tơ pháp tuyến và đi qua A(-1; 4; 1) có phương trình
(Q): (x + 1) - (y - 4) - 2.(z - 1) = 0
Û x - y - 2z + 7 = 0
M là giao của mặt phẳng (Q) và đường thẳng BD nên ta có M(2 + m; 2 - m; -3 - 2m) Î (Q)
Þ (2 + m) - (2 - m) - 2.(-3 - 2m) + 7 = 0
Û 2 + m - 2 + m + 6 + 4m + 7 = 0
Û 6m + 13 = 0
Kẻ CN ^ BD. Dễ dàng chứng minh được
Mà điểm N Î BD nên suy ra
(2)
Thay (2) vào (1) ta được
(3)
Lại tiếp tục thay (3) vào (2) ta được
Khi đó giá trị của S = a + b + c là:
S = 3 + 2 - 3 = 2.
Câu 35:
Biết tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z + 2| = |i - z| là đường thẳng d. Khi đó khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng d bằng:
Đáp án đúng là: C
Đặt z = x + yi
Nên suy ra |z + 2| = |i - z|
Û |x + yi + 2| = |i - x - yi|
Û |(x + 2) + yi| = |- x + (1 - y).i|
Bình phương 2 vế của phương trình trên ta được
x2 + 4x + 4 + y2 = x2 + y2 - 2y + 1
Û 4x + 2y + 3 = 0
Vậy đường thẳng đó là d: 4x + 2y + 3 = 0
Ta có khoảng cách từ O đến d là
Câu 36:
Trong không gian Oxyz, điểm nào sau đây thuộc đường thẳng
Đáp án đúng là: A
(1)
Thay lần lượt các tọa độ của các điểm A, M, E, P vào (1) ta thấy (1) thõa mãn khi tọa độ điểm đó là điểm A có:
Câu 37:
Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = x2 - 2x +1, y = x + 1, x = 0 và x = m (0 < m < 3) là:
Đáp án đúng là: C
Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = x2 - 2x +1, y = x + 1, x = 0 và x = m (0 < m < 3) là:
Câu 38:
Số phức z = 3 - i có phần ảo là:
Đáp án đúng là: C
Số phức z = 3 - i có phần ảo là: b = -1.
Câu 39:
Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường , y = 0, x = 0 xung quanh trục Ox được tính theo công thức nào sau đây?
Đáp án đúng là: A
Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường , y = 0, x = 0 xung quanh trục Ox được tính theo công thức:
Câu 40:
Cho số phức z thỏa mãn Phần thực của z bằng:
Đáp án đúng là: D
Đặt z = a + bi. Suy ra
Từ đó:
Û (a + bi) + 2.(a - bi) = 3 + i
Û a + bi + 2a - 2bi = 3 + i
Û 3a - 2bi = 3 + i
Vậy suy ra phần thực của z là a = 1.
Câu 41:
Đáp án đúng là: A
Đặt t = 8 + cos x
Þ dt = - sin x dx
Đổi cận
+) x = 0 Þ t = 9
+)
Vậy suy ra
Câu 42:
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x - y + 2z - 4 = 0. Mặt phẳng nào sau đây vuông góc với (P)?
Đáp án đúng là: B
Mặt phẳng (P) có phương trình là: 2x - y + 2z - 4 = 0
Nên véc-tơ pháp tuyến của (P) là
Ta có các phương án A, B, C, D
+) Phương án A: x - 4y + z - 2 = 0 nên véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng này là
+) Phương án B: x + 4y + z - 1 = 0 nên véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng này là
+) Phương án C: x + 4y - z - 2 = 0 nên véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng này là
+) Phương án D: - x + 4y + z - 2 = 0 nên véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng này là
Xét các tích vô hướng:
+)
+)
Nên suy ra . Từ đó suy ra mặt phẳng này vuông góc với mặt phẳng (P)
+)
+)
Câu 43:
Biết hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên ℝ và f (4) = 2, f (1) = 5. Tính .
Đáp án đúng là: A
Vì hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên ℝ nên ta có
= f (4) - f (1) = 2 - 5 = -3.
Câu 44:
Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số và F (0) = 2. Khi đó F (e) bằng:
Đáp án đúng là: B
Mà F (0) = 2 Þ C = 2
Vậy suy ra
Khi đó
Câu 45:
Trong không gian Oxyz, bán kính của mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 + 2x - 4y + 6z - 2 = 0 là:
Đáp án đúng là: D
Ta có:
(S): x2 + y2 + z2 + 2x - 4y + 6z - 2 = 0
Û (x2 + 2x + 1) + (y2 - 4y + 4) + (z2 + 6z + 9) = 16
Û (x + 1)2 + (y - 2)2 + (z + 3)2 = 16 = 42
Vậy suy ra bán kính của mặt cầu (S) là R = 4.
Câu 47:
Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A(2; -1; 6), B(-3; -1; -4), C(5; -1; 0), D(1; 2; 1). Thể tích của tứ diện ABCD là:
Đáp án đúng là: C
Ta có:
Áp dụng công thức tính thể tích tứ diện trong không gian ta có
Câu 48:
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm M(3, 4, 5) và nhận làm vectơ pháp tuyến có phương trình là:
Đáp án đúng là: D
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm M(3, 4, 5) và nhận làm vectơ pháp tuyến có phương trình là:
(x - 3) - 3.(y - 4) - 7.(z - 5) = 0
Û x - 3 - 3y + 12 - 7z + 35 = 0
Û x - 3y - 7z + 44 = 0.
Câu 49:
Cho số phức z = 7 + 2i. Trong mặt phẳng Oxy điểm biểu diễn số phức có tọa độ là:
Đáp án đúng là: B
Với số phức z = 7 + 2i
Trong mặt phẳng Oxy điểm biểu diễn số phức có tọa độ là:
M(7; -2).
Câu 50:
Trên mặt phẳng Oxy, gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức Khi đó tam giác ABC là:
Đáp án đúng là: D
Từ đó suy ra AB2 + CB2 = AC2
Theo định lý Pytago đảo nên tam giác ABC vuông tại B.
A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức
Nên ta có:
Þ A(2; -2)
+) z2 = (1 - i)(1 + 2i) = 1 - i + 2i - 2i2
= 3 + i
Þ B(3; 1)
+) z3 = -2i3 = 2i
Þ C(0; 2)
Từ đó ta có:
Từ đó suy ra AB2 + CB2 = AC2
Theo định lý Pytago đảo nên tam giác ABC vuông tại B.