TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
-
19568 lượt thi
-
46 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 5:
Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là
Đáp án C
Na, Ba, K
Câu 6:
Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước lạnh tạo dung dịch kiềm
Đáp án A
Ba, Na, K, Ca
Câu 7:
Cho dãy các kim loại: Be, Na, Fe, Ca. Số kim loại phản ứng được với nước ở điều kiện thường là
Đáp án C
2 .Na, Ca
Câu 8:
Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng
Đáp án A
Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl
Câu 11:
Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây
Đáp án A
HNO3 đặc, nguội
Câu 16:
Cho các dung dịch: HCl, NaOH, HNO3 loãng, CuSO4. Fe không tác dụng được với dung dịch nào
Đáp án C
NaOH
Câu 17:
Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
Đáp án B
HNO3 loãng
Câu 18:
Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là
Đáp án D
Fe, Al, Cr
Câu 19:
Các kim loại Fe, Cr, Cu cùng tan trong dung dịch nào sau đây
Đáp án C
Dung dịch HNO3 loãng
Câu 22:
Cho phản ứng hóa học: 4Cr + 3O2 2Cr2O3. Trong phản ứng trên xảy ra
Đáp án D
Sự oxi hóa Cr và sự khử O2
Câu 23:
Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với H2SO4 loãng ở nhiệt độ thường
Đáp án A
Ag
Câu 24:
Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là
Đáp án D
Al, Fe
Câu 25:
Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
Đáp án D
K, Mg, Al
Câu 26:
Trong các phản ứng hóa học, vai trò của các kim loại và ion kim loại là
Đáp án B
Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất khử hoặc chất oxi hóa
Câu 29:
Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây
Đáp án D
FeCl3
Câu 30:
Kim loại có thể vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với Al2(SO4)3 là
Đáp án B
Mg
Câu 32:
Cho hỗn hợp Mg và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm
Đáp án C
Cu; MgCl2
Câu 34:
Kim loại nào sau đây tan được trong cả dung dịch NaOH và dung dịch HCl
Đáp án A
Al
Câu 37:
Cho bột Al và dung dịch KOH dư thấy hiện tượng
Đáp án B
Sủi bọt khí, Al tan dần đến hết và thu được dung dịch không màu
Câu 38:
Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của Al và Cr
Đáp án A
Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol.
Câu 39:
Cho các kim loại: Ag, Al, Cu, Ca, Fe, Zn. Số kim loại tan được trong dung dịch HCl là
Đáp án B
Al, Ca, Fe, Zn
Câu 40:
Kim loại M phản ứng được với các dung dịch HCl, Cu(NO3)2, HNO3 (đặc, nguội). M là kim loại nào dưới đây
Đáp án A
Zn
Câu 41:
Kim loại M có các tính chất: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường; tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là
Đáp án A
Zn
Câu 42:
Bột kim loại X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, không có khí thoát ra. X có thể là kim loại nào
Đáp án B
Mg
Câu 43:
Cho phương trình hóa học:
aFe + bH2SO4 cFe2(SO4)3 + dSO2 ↑ + eH2O
Tỉ lệ a : b là
Đáp án A
1 : 3.
Câu 44:
Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch
Đáp án B
Fe2(SO4)3
Câu 45:
Kim loại nào sau đây khi cho vào dung dịch CuSO4 bị hòa tan hết và phản ứng tạo thành kết tủa gồm 2 chất
Đáp án C
Ba
Câu 46:
Trong các kim loại Na; Ca; K; Al; Fe; Cu và Zn, số kim loại tan tốt vào dung dịch KOH là
Đáp án C
Na; Ca; K; Al; Zn