IMG-LOGO

PHÂN DẠNG CÂU HỎI TỔNG HỢP KIẾN THỨC (P3)

  • 19810 lượt thi

  • 53 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 5:

Trong các thí nghiệm sau:

(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.

(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.

(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.

(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.

(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.

(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là

Xem đáp án

Chọn D

(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.

(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.

(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.

(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.

(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag


Câu 8:

Trường hợp nào dưới đây không thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?

Xem đáp án

Chọn C

Cho kim loại Cu vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3


Câu 26:

Thực hiện các thí nghiệm sau :

(a) Nung AgNO3 rắn.

(b) Đun nóng NaCl tinh thể với H2SO4 (đặc).

(c) Hòa tan Ure trong dung dịch HCl.  

(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.

(e) Hòa tan Si trong dung dịch NaOH. 

(f) Nung Na2CO3 (rắn).

(g) Cho Na2S2O3 vào dung dịch HCl.

Số thí nghiệm tạo ra chất khí là :

Xem đáp án

Chọn B

(a) Nung AgNO3 rắn.                                    

(b) Đun nóng NaCl tinh thể với H2SO4 (đặc).

(c) Hòa tan Ure trong dung dịch HCl.          

(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.

(e) Hòa tan Si trong dung dịch NaOH.                                

(g) Cho Na2S2O3 vào dung dịch HCl


Câu 27:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.

(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.

(c) Đun nhẹ dung dịch Ca(HCO3)2.

(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2.

(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.

(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.

Số thí nghiệm tạo ra chất khí là

Xem đáp án

Chọn A

(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.

(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.

(c) Đun nhẹ dung dịch Ca(HCO3)2.

(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2.

(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.

(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng


Câu 28:

Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:

(a) Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3.                            

(b) Cho CaCO3 vào H2O.

(c) Cho SiO2 vào dung dịch HF.                                      

(d) Sục khí Cl2 vào dung dịch KOH.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

Xem đáp án

Chọn A

(a) Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3.                            

(c) Cho SiO2 vào dung dịch HF.                                      

(d) Sục khí Cl2 vào dung dịch KOH


Câu 44:

Thực hiện các thí nghiệm sau :

(1) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.

(2) Sục khí Cl2 vào dung dịch H2S.

(3) Sục hỗn hợp khí thu được khi nhiệt phân Cu(NO3)2 vào nước.

(5) Cho HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.

(6) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI.

Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là :

Xem đáp án

Chọn B

(1) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.

(2) Sục khí Cl2 vào dung dịch H2S.

(3) Sục hỗn hợp khí thu được khi nhiệt phân Cu(NO3)2 vào nước.

(5) Cho HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.

(6) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương