Đề kiểm tra giữa học kì 2 Hóa 12 có đáp án (Mới nhất) (Đề 4)
-
2124 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Đáp án B
nCuO = 0,4 mol
nCO phản ứng = nO trong oxit = 0,4 mol
⇒ V = 0,4.22,4 = 8,96 lítCâu 3:
Đáp án A
Cặp kim loại Al - Fe tiếp xúc với nhau và được để ngoài không khí ẩm thì xảy ra ăn mòn điện hóa.
+ Có hai điện cực khác chất là Al và Fe tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li (không khí ẩm).
+ Kim loại Al có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn và là cực âm (anot).
Câu 4:
Đáp án C
Anot (-) (Zn): Zn → Zn2+ + 2e
Catot (+) (Fe): 2H+ + 2e → H2Câu 5:
Đáp án D
CO khử được oxit kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học.
⇒ Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được Y gồm: MgO, Cu, Al2O3, FeCâu 6:
Đáp án B
Kim loại kiềm được bảo quản bằng cách ngâm trong dầu hỏaCâu 7:
Đáp án A
Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + 2CO2 ↑ + 2H2O
CaCl2 + HCl → không phản ứngCâu 9:
Đáp án C
Khối lượng nhôm thu được theo lý thuyết là:
m = (gam)
Hiệu suất của phản ứng là:
H =Câu 10:
Đáp án B
= 0,06 mol
mol
⇒VHCl = lít = 200 mlCâu 11:
Đáp án B
Đặt số mol Na2CO3, NaHCO3 lần lượt là x, y mol
⇒ 106x + 84y = 100 gam (1)
⇒ = (x + ).106 = 69 gam (2)
Giải hệ (1) và (2) ta có x = mol; y = 1mol
⇒ % = 16%; %= 84%.Câu 12:
Đáp án A
Do là những kim loại hoạt động hóa học rất mạnh nên kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ tồn tại ở dạng hợp chất trong tự nhiênCâu 13:
X → X1 + CO2 X1 + H2O → X2
X2 + Y → X + Y1 + H2O X2 + 2Y → X + Y2 + H2O
Hai muối X, Y tương ứng làĐáp án C
Nhận thấy đáp án X đều là hợp chất muối cacbonat MCO3 , X1 là MO.
X2 + H2O → X2. Do đó X2 là M(OH)2 (loại D vì MgO không tan trong nước).
Để X2 + Y → X + Y2 + H2O và X2 + 2Y → X + Y2 + H2O thì chỉ có 1 trường hợp thỏa mãn là:
Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3↓ + NaOH + H2O
Ca(OH)2 + 2NaHCO3 → CaCO3↓ + Na2CO3 + H2O
Câu 14:
Đáp án A
Gọi công thức chung của hai kim loại là R.
Phương trình phản ứng: R + 2HCl → RCl2 + H2
Bảo toàn nguyên tố: nHCl = = 2= 0,12 mol.
mmuối = mkim loại + = 1,76 + 0,12.35,5 = 6,02 gamCâu 15:
Đáp án B
Ban đầu có kết tủa keo trắng ngay lập tức:
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
Khi NaOH dư, kết tủa tan dần:
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2OCâu 16:
Đáp án A
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2OCâu 17:
Đáp án D
Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
⇒ a : b = 1 : 4Câu 18:
Đáp án B
Ta có nAl = = 0,12 mol
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2
= = 0,18 molCâu 19:
Đáp án A
Ta có: nO trong oxit phản ứng = nCO phản ứng = 0,33 mol
⇒ mchất rắn giảm = mO trong oxit phản ứng = 0,33.16 = 5,28 gam
Khối lượng chất rắn sau phản ứng là:
mchất rắn sau phản ứng = mchất rắn ban đầu - mchất rắn giảm = 19,36 – 5,28 = 14,08 gamCâu 20:
Đáp án A
nOH- = 0,2 mol; = 0,24 mol
Suy ra m↓ = 0,12.100 = 12 (gam).
Câu 21:
Đáp án A
Trường hợp 1: Ban đầu: = 0,03 mol; nOH- = 0,06 mol
Giả sử Al2(SO4)3 vừa đủ hoặc dư:
Ba2+ + → BaSO4 ↓
0,03 0,03 mol
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓
0,06 0,02 mol
⇒ m↓= 0,03.233 + 0,02.78 = 8,55 = m↓ giả thiết.
Vậy điều giả sử là đúng.
Trường hợp 2: Sau khi thêm Ba(OH)2 số mol kết tủa vẫn tăng chứng tỏ trường hợp 1 vẫn còn Al2(SO4)3 dư
= 0,07 mol; nOH- = 0,14 mol
Giả sử Al2(SO4)3 vừa đủ hoặc dư:
Ba2+ + → BaSO4 ↓
0,07 0,07 mol
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓
0,14 mol
⇒ m↓= 0,07.233 + .78 = 19,95 > m↓ giả thiết = 18,8475 gam.
Vậy ở trường hợp sau Ba(OH)2 dư kết tủa đã tan một phần
Ba2+ + → BaSO4 ↓
0,15x 0,15x mol
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓
0,1x 0,3x 0,1x mol
OH- + Al(OH)3↓ → + 2H2O
(0,14 – 0,3x) (0,14 – 0,3x) mol
⇒ m↓ = 0,15x.233 + [0,1x – (0,14 – 0,3x)].78 = 18,8475
x = 0,45.
Câu 22:
Đáp án C
Gọi số mol Na, Al và Fe trong hỗn hợp G lần lượt là x, y và z (mol).
Do nkhí thu được khi cho m (g) G vào nước dư nhỏ hơn nkhí thu được khi cho m (g) G vào NaOH dư nên khi cho G vào nước vẫn còn Al dưTrường hợp 1: Cho m (gam) G vào nước dư:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
x x 0,5x mol
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
x 1,5x mol
⇒ nkhí = 0,5x + 1,5x = 0,2 (mol) → x = 0,1 (mol).
Trường hợp 2: Cho m (gam) G vào NaOH dư: cả Na và Al đều phản ứng hết. Y là Fe.
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
x x 0,5x mol
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
y 1,5y mol
⇒ nkhí = 0,5x + 1,5y = 0,35 (mol)
Thay x = 0,1 vào phương trình → y = 0,2 (mol).
Cho Y vào HNO3:
Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
0,15 0,45 mol
⇒ m = mNa + mAl + mFe = 0,1.23 + 0,2.27 + 0,15.56 = 16,1 (gam).Câu 23:
Trong các phát biểu sau:
(1) Li có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối, được ứng dụng chế tạo hợp kim siêu nhẹ.
(2) NaOH được sử dụng để sản xuất tơ nhân tạo.
(3) CaO tan trong nước không tỏa nhiệt, quặng đôlômit có công thức là MgCO3.CaCO3.
(4) Đun nóng nước cứng tạm thời và nước cứng toàn phần đều có kết tủa.
(5) Na2CO3 được ứng dụng để làm thuốc chữa bệnh dạ dày.
Phát biều không đúng là
Đáp án D
(3) sai vì CaO tan trong nước tỏa nhiệt rất mạnh.
(5) sai vì NaHCO3 được ứng dụng làm thuốc chữa đau dạ dày do thừa axit.
Câu 24:
Đáp án B
Thạch cao nung: CaSO4.H2O được dùng trong y học (bó bột), nặn tượng …Câu 25:
Đáp án D
2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2OCâu 28:
Đáp án D
Trong công nghiệp, điều chế NaOH bằng phương pháp điện phân dung dịch bão hòa muối ăn có màng ngăn.
Câu 29:
Trong các kim loại kiềm, kiềm thổ sau; kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là
Đáp án A
Trong các kim loại kiềm, kiềm thổ, Cs có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất (29oC).
Câu 30:
Đáp án A
Lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng phần lớn là MgCO3 và CaCO3.
MgCO3 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Mg + CO2 + H2O
CaCO3 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O