Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4. Định lí có đáp án
-
258 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Định lí thường được phát biểu dưới dạng:
Đáp án đúng là: B
Định lí thường được phát biểu dưới dạng “Nếu … thì …”.
Giả thiết |
\[a \bot c,\;b \bot c\] |
Kết luận |
a // b |
Câu 2:
Phát biểu định lý sau thành lời:
Đáp án đúng là: A
Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Câu 3:
Định lí: “Nếu hai đường thẳng song song cùng cắt đường thẳng thứ ba thì hai góc đồng vị bằng nhau”. Giả thiết của định lí là:
Đáp án đúng là: A.
Giả thiết của định lí trên là \[a//b;\;c\, \cap \,a = \left\{ M \right\};\;c\, \cap b = \left\{ N \right\}\].
Câu 4:
Chọn phát biểu đúng
Đáp án đúng là: C
Giả thiết của định lí là phần cho biết. Kết luận của định lí là điều suy ra.
Câu 5:
Điền vào chỗ trống những nội dung thích hợp để được định lí đúng.
Nếu … thì \[NA = NB = \frac{1}{2}AB\].
Đáp án đúng là: B
Nếu N là trung điểm của AB thì \[NA = NB = \frac{1}{2}AB\].
Câu 6:
Điền vào chỗ trống nội dung thích hợp.
“Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành một cặp góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng ….”
Đáp án đúng là: A
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một góc đồng vị bằng nhau thì a, b song song với nhau.
Câu 7:
Điền vào chỗ trống: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì …”
Đáp án đúng là: D
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
+ Hai góc đồng vị bằng nhau;
+ Hai góc so le trong bằng nhau.
Câu 8:
Cho định lí: “Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng còn lại”.
Hình vẽ minh hoạ cho định lí trên là:
Đáp án đúng là: A
Hình vẽ ở phương án B không thoả mãn điều kiện hai đường thẳng a và b song song với nhau.
Hình vẽ ở phương án C và D không thoả mãn điều kiện đường thẳng c vuông góc với một trong hai đường thẳng a và b song song với nhau.
Câu 9:
Viết giả thiết cho định lí sau:
“Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng khác thì hai đường thẳng đó song song với nhau”.
Đáp án đúng là: A
Giả thiết của định lí “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng khác thì hai đường thẳng đó song song với nhau” là: \[a \ne b;\;a\,//c,\;b\,//c\].
Câu 10:
Điền vào chỗ trống.
Nếu hai góc đối đỉnh thì ….
Đáp án đúng là: C
Nếu hai góc đối đỉnh thì hai góc đó bằng nhau.
Câu 11:
Trong định lí, phần nằm giữa từ “Nếu” và từ “thì” là phần giả thiết vậy phần nằm sau từ “thì” là phần?
Đáp án đúng là: A
Phần nằm giữa từ “Nếu” và từ “thì” là phần giả thiết vậy phần nằm sau từ “thì” là phần kết luận.
Câu 12:
Phát biểu định lí sau bằng lời.
Giả thiết |
c cắt a tại M, c cắt b tại N \[\widehat {{N_1}}\] và \[\widehat {{M_1}}\]là hai góc đồng vị \[\widehat {{N_1}} = \widehat {{M_1}}\] |
Kết luận |
a // b |
Đáp án đúng là: B
Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong số các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng a, b song song với nhau.
Câu 13:
Vẽ hình minh họa nội dung định lí sau:
“Nếu hai góc đối đỉnh thì hai góc đó bằng nhau”
Đáp án đúng là: A
Câu 14:
Viết giả thiết, kết luận cho định lí sau:
“Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt và trong số các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau.”
Đáp án đúng là: A
Giả thiết |
c cắt a tại A, c cắt b tại B \[\widehat {{A_3}}\] và \[\widehat {{B_1}}\] là hai góc so le trong \[\widehat {{A_3}} = \widehat {{B_1}}\] |
Kết luận |
a // b |
Câu 15:
Chứng minh định lí là:
Đáp án đúng là: A
Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.