Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4. Làm tròn và ước lượng có đáp án
-
237 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Làm tròn số 9,375 đến hàng phần mười ta được kết quả là:
Đáp án đúng là: B.
Số 9,375 có chữ số hàng phần trăm là 7 > 5 nên trong số 9,375 ta cộng thêm 1 vào chữ số 7 ở hàng phần mười và thay các chữ số đứng bên phải hàng phần mười bởi chữ số 0 rồi bỏ đi những chữ số 0 ở tận cùng bên phải hàng thập phân.
9,375 → 9,400 → 9,4.
Hoặc ta có thể giải như sau:
Do chữ số hàng phần trăm là 7 > 5 nên làm tròn số 9,375 đến hàng phần mười ta được: 9,375 ≈ 9,4.
Vậy làm tròn số 9,375 đến hàng phần mười ta được kết quả là: 9,4.
Câu 2:
Làm tròn số 14,11 đến hàng đơn vị ta được số nào?
Đáp án đúng là: A.
Số 14,11 có chữ số hàng phần mười là 1 < 5 nên trong số 14,11 ta giữ nguyên chữ số hàng đơn vị và thay các chữ số hàng thập phận bởi chữ số 0 rồi bỏ đi những chữ số 0 ở tận cùng bên phải hàng thập phân.
14,11 → 14,00 → 14.
Hoặc ta có thể giải như sau:
Do chữ số hàng phần mười là 1 < 5 nên làm tròn số 14,11 đến hàng đơn vị ta được: 14,11 ≈ 14.
Vậy làm tròn số 14,11 đến hàng đơn vị ta được số 14.
</></>
Câu 3:
Làm tròn một số với độ chính xác 0,0005 tức là làm tròn đến hàng:
Đáp án đúng là: D.
Để làm tròn số với độ chính xác 0,0005 thì ta làm tròn số đó đến hàng phần nghìn.
Câu 4:
Làm tròn số 576 123 với độ chính xác 5 000 ta được:
Đáp án đúng là: A.
Để làm tròn số 576 123 với độ chính xác 5 000 thì ta làm tròn số đó đến hàng chục nghìn.
Ta thấy chữ số hàng nghìn của 576 123 là 6 > 5 nên 576 123 ≈ 580 000.
Vậy làm tròn số 576 123 với độ chính xác 5 000 ta được số 580 000.
Câu 5:
Làm tròn số 1,(02) với độ chính xác 0,005 ta được:
Đáp án đúng là: B.
Ta có: 1,(02) = 1,020202…
Làm tròn số 1,020202…với độ chính xác 0,005 tức là ta làm tròn số đó đến hàng phần trăm.
Vì chữ số hàng phần nghìn của 1,020202…là 0 < 5 nên 1,020202… ≈ 1,02.
Vậy làm tròn số 1,(02) với độ chính xác 0,005 ta được số 1,02.
Câu 6:
Biết Làm tròn số với độ chính xác 0,005 ta được:
Đáp án đúng là: C.
Làm tròn số với độ chính xác 0,005 tức là làm tròn đến hàng phần trăm.
có chữ số hàng phần nghìn là 6 > 5 nên 3,31662479 ≈ 3,32.
Vậy làm tròn số với độ chính xác 0,05 ta được kết quả là 3,32.
Câu 7:
Vào một ngày tháng 3 năm 2022, xăng dầu có giá 27 798 đồng/ lít. Một người đi xe máy muốn đổ xăng cho chiếc xe của mình nên đã làm tròn giá xăng là 30 000 đồng/ lít để ước lượng giá tiền mình cần trả để đổ xăng. Hỏi người đó đã làm tròn giá xăng đến hàng nào?
Đáp án đúng là: D.
Độ chính xác là 30 000 – 27 798 = 2 202.
Vì 2 202 < 5 000 nên người đó đã làm tròn đến hàng chục nghìn.
Vậy người đó đã làm tròn giá xăng đến hàng chục nghìn.
Câu 8:
Các nhà khoa học tính được vận tốc ánh sáng bằng 299 792 458 m/s. Để dễ nhớ, người ta nói vận tốc ánh sáng là 300 000 000 m/s. Số liệu đã được làm tròn với độ chính xác là bao nhiêu?
Đáp án đúng là: C.
Độ chính xác là:
300 000 000 – 299 792 458 = 207 542
Vì 207 542 < 500 000 nên số liệu đã được làm tròn với độ chính xác 500 000.
Vậy số liệu đã được làm tròn với độ chính xác 500 000.
Câu 9:
Cho các điểm biểu diễn các số trên trục số như hình vẽ sau:
Biết
Số khi làm tròn với độ chính xác 0,5 thì được biểu diễn bởi điểm nào?
Đáp án đúng là: A.
Trên trục số, điểm O biểu diễn gốc 0, điểm A biểu diễn số 3; điểm B biểu diễn số điểm C biểu diễn số 4.
Ta có làm tròn với độ chính xác 0,5 tức là làm tròn đến hàng đơn vị. Khi đó ta có 3,16227766 ≈ 3.
Vậy số khi được làm tròn với độ chính xác 0,5 thì sẽ được biểu diễn bởi điểm A trên trục số.
Câu 10:
Thực hiện phép tính (11,253 + 2,5) – (7,253 – 5,25) rồi làm tròn kết quả với độ chính xác 0,05 ta được kết quả là:
Đáp án đúng là: D.
(11,253 + 2,5) – (7,253 – 5,25)
= 11,253 + 2,5 – 7,253 + 5,25
= (11,253 – 7,253) + 2,5 + 5,25
= 4 + 2,5 + 5,25
= 6,5 + 5,25
= 11,75.
Làm tròn kết quả với độ chính xác 0,05 tức là làm tròn đến chữ số hàng phần mười.
Khi đó 11,75 ≈ 11,8.
Vậy làm tròn kết quả của phép tính ta được số 11,8.
Câu 11:
Áp dụng quy tắc làm tròn số để ước lượng kết quả phép tính: 31,12 – (–11,07)
Đáp án đúng là: D.
Làm tròn các số trong phép tính 31,12 – (–11,07) ta được:
31,12 ≈ 31; –11,07 ≈ –11.
Khi đó ước lượng phép tính ta được:
31,12 – (–11,07) ≈ 31 – (–11) = 31 + 11 = 42.
Câu 12:
Ước lượng kết quả của phép tính :
Đáp án đúng là: A.
Làm tròn đến hàng đơn vị các số ta được:
4,87 ≈ 5; 2,8 ≈ 3; 2,3 ≈ 2; 1,9 ≈ 2.
Khi đó ta có ước lượng phép tính:
Do đó
Vậy ước lượng kết quả của phép tính ta được kết quả là 2.
Câu 13:
Kết quả của phép tính 2,123.10,09 – 5,29.4,98 sau khi được ước lượng là:
Đáp án đúng là: A.
Làm tròn đến hàng đơn vị các thừa số ta được:
2,123 ≈ 2; 10,09 ≈ 10; 5,29 ≈ 5; 4,98 ≈ 5.
Khi đó ta có ước lượng phép tính:
2,123.10,09 – 5,29.4,98 ≈ 2.10 – 5.5 = 20 – 25 = –5.
Vậy kết quả của phép tính sau khi được ước lượng là –5.
Câu 14:
Diện tích hình vuông có độ dài cạnh là 12,3 cm (làm tròn kết quả với độ chính xác 5) ta được:
Đáp án đúng là: D.
Diện tích hình vuông có cạnh 12,3 cm là: 12,3 . 12,3 = 151,29 (cm2)
Làm tròn kết quả với độ chính xác 5 tức là làm tròn số đến hàng chục.
Khi đó ta có 151,29 ≈ 150.
Vậy diện tích hình vuông cạnh 12,3 cm được làm tròn với độ chính xác 5 là 150 cm2.
Câu 15:
Người ta muốn sơn một bức tường hình chữ nhật với chiều dài 4,8 m và chiều rộng 3,2 m. Hãy ước lượng diện tích bức tường cần sơn.
Đáp án đúng là: B.
Ước lượng diện tích trần nhà của căn phòng là:
4,8. 3,2 ≈ 5.3 = 15 (m2).
Vậy ước lượng diện tích cần sơn là khoảng: 15 (m2).