Trắc nghiệm Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác có đáp án (Thông hiểu)
-
535 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hình vẽ sau
1: Biết MG = 3cm. Tính MR
Đáp án D
Ta có: MR, NS là hai đường trung tuyến của tam giác MNP và chúng cắt nhau tại G nên G là trọng tâm tam giác MNP
Theo tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ta có:
Vậy MR = 4,5cm
Câu 2:
Cho hình vẽ sau
2: Biết GS = 1,5cm. Tính NG
Đáp án B
Theo câu trước ta có G là trọng tâm của tam giác MNP.
Theo tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ta có:
Vậy NG = 3cm
Câu 3:
Tam giác ABC có trung tuyến AM = 9cm và G là trọng tâm. Độ dài đoạn AG là
Đáp án C
Vì G là trọng tâm tam giác ABC và AM là đường trung tuyến nên (tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)
Do đó
Câu 4:
Tam giác ABC có trung tuyến AM = 15cm và G là trọng tâm. Độ dài đoạn AG là
Đáp án C
Vì G là trọng tâm tam giác ABC và AM là đường trung tuyến nên
( tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)
Do đó
Câu 5:
Cho G là trọng tâm của tam giác đều. Chọn câu đúng
Đáp án A
Các tia AG, BG và CG cắt BC, AC, AB lần lượt tại D, E, F thì D, E, F theo thứ tự lần lượt là trung điểm của BC, AC, AB
Mà (do tam giác ABC là tam giác đều), do đó
Xét và ta có:
(1)
Chứng minh tương tự ta có (2)
Từ (1) và (2) ta có: (3)
Theo đề bài G là trọng tâm của tam giác ABC nên ta có:
Vì thế từ (3) ta suy ra
Câu 6:
Cho G là trọng tâm của tam giác đều. D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, AC, AB. Chọn câu đúng
Đáp án D
Vì D,E,F lần lượt là trung điểm của BC,AC,AB nên
Mặt khác (do tam giác ABC là tam giác đều), do đó
Xét và ta có:
(1)
Chứng minh tương tự ta có (2)
Từ (1) và (2) ta có: (3)
Theo đề bài G là trọng tâm của tam giác ABC nên ta có:
Kết hợp với (3) ta được:
Câu 7:
Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến BD; CE sao cho BD = CE. Khi đó tam giác ABC
Đáp án D
Hai đường trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G suy ra G là trọng tâm tam giác ABC
Suy ra mà . Từ đó:
Xét tam giác BGE và tam giác CGD có:
(đối đỉnh)
Do đó AB = AC hay tam giác ABC cân tại A
Đáp án cần chọn là D
Câu 8:
Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau. Tính độ dài cạnh BC biết
Đáp án D
Gọi giao điểm của hai đường trung tuyến BD và CE là G thì G là trọng tâm tam giác ABC
Theo tính chất đường trung tuyến của tam giác ta có:
Mà nên
Xét tam giác BGC vuông tại G, theo định lí Pytago ta có:
Hay
Vậy
Câu 9:
Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau. Tính độ dài cạnh BC biết
Đáp án C
Gọi giao điểm của hai đường trung tuyến BD và CE là G thì G là trọng tâm tam giác ABC
Theo tính chất đường trung tuyến của tam giác ta có:
Mà nên
Xét tam goác BGC vuông tại G, theo định lí Pytago ta có:
Hay
Vậy
Câu 10:
Tam giác ABC, các đường trung tuyến BD và CE. Chọn câu đúng
Đáp án B
Gọi G là giao điểm của BD và CE. Trong ta có
Ta lại có: (tính chất các đường trung tuyến của tam giác ABC)
Từ đó:
Mà
Câu 11:
Cho tam giác ABC vuông tại A có: . Ba đường trung tuyến AM, BN, CE cắt nhau tại O
Độ dài trung tuyến BN là:
Đáp án B
vuông tại A nên theo định lí Pytago ta có:
Ta có AM, BN, CE là các đường trung tuyến ứng với các cạnh BC,AC,AB của tam giác vuông ABC
Suy ra M, N, E lần lượt là trung điểm của các cạnh BC,AC,AB
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABN vuông tại A ta có:
Câu 12:
Cho tam giác ABC vuông tại A có . Ba đường trung tuyến AM, BN, CE cắt nhau tại O. Độ dài trung tuyến CE là
Đáp án B
vuông tại A nên theo định lí Pytago ta có:
Ta có AM, BN, CE là các đường trung tuyến ứng với các cạnh BC,AC,AB của tam giác vuông ABC
Suy ra M, N, E lần lượt là trung điểm của các cạnh BC,AC,AB
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ACE vuông tại A ta có: