Thứ sáu, 24/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Toán Đề kiểm tra học kì 1 Toán 7 có đáp án ( Mới nhất)

Đề kiểm tra học kì 1 Toán 7 có đáp án ( Mới nhất)

Đề kiểm tra học kì 1 Toán 7 có đáp án ( Mới nhất)_ Đề số 1

  • 770 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 34?

Xem đáp án

Rút gọn các phân số ở các đáp án A, B, C, D, ta được:

A. 62=3

B. 86=43

C. 912=34

D. 129=43

Vậy chọn C. 912.


Câu 2:

Kết quả phép tính 38+56 là:

Xem đáp án

Ta có: 38+56=924+2024=9+2024=1124.

Đáp án A


Câu 3:

Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, khi x = 5 thì y = 15. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là:

Xem đáp án

Công thức liên hệ của hai đại lượng x, y tỉ lệ thuận: y = k . x (với k là hệ số tỉ lệ).

Do đó k=yx=155=3.

Đáp án A


Câu 4:

Nếu góc xOy có số đo bằng 47o thì số đo của góc đối đỉnh với góc xOy bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Dựa vào tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

Ta có góc xOy có số đo bằng 47o nên góc đối đỉnh với góc xOy cũng có số đo bằng 47o.

Đáp án D


Câu 5:

Cho hình vẽ sau:

Cho hình vẽ sau: Tọa độ điểm M là: (ảnh 1)

Tọa độ điểm M là:

Xem đáp án

Cho hình vẽ sau: Tọa độ điểm M là: (ảnh 2)

Dựa vào đồ thị hàm số, ta thấy điểm M có hoành độ bằng −2 và tung độ bằng 1.

Do đó, điểm M (−2; 1).

Đáp án B


Câu 6:

Với các kí hiệu trên hình vẽ, cần có thêm yếu tố nào nữa để kết luận ∆ABC = ∆ADE (g.c.g) ? (ảnh 1)

Với các kí hiệu trên hình vẽ, cần có thêm yếu tố nào nữa để kết luận ∆ABC = ∆ADE (g.c.g) ?

Xem đáp án

Với các kí hiệu trên hình vẽ, cần có thêm yếu tố nào nữa để kết luận ∆ABC = ∆ADE (g.c.g) ? (ảnh 2)

Trong hình vẽ trên có ABC^=ADC^

Ta lại có BAC^=DAE^ (hai góc đối đỉnh).

Để ∆ABC = ∆ADE (g.c.g) thì ta cần tìm thêm một điều kiện về cạnh thỏa mãn:

+ Cạnh xen giữa hai góc: Cạnh AB xen giữa hai góc ABC^ BAC^; cạnh AD xen giữa hai góc ADC^ DAE^.

+ Hai cạnh đó (thuộc hai tam giác) bằng nhau: Cạnh AB thuộc ∆ABC và cạnh AD thuộc ∆ADE.

Do đó, AB = AD.

 


Câu 7:

Thực hiện phép tính (tính bằng cách hợp lý nếu có thể)

a) 112  .  2113+112  .  113

b) (2)35  .  |141|+20180.

Xem đáp án

a) 112  .  2113+112  .  113

=112  .  (2113113)

=112  .  20 = −30.

b) (2)35  .  |141|+20180

=85  .  |34|+1

=85  .  34+1 

=65+1=15


Câu 8:

Tìm x, biết:

a) (0,5x37):12=117

b) |2 3x| 5 = 1

c) (1532x)2=94.

Xem đáp án

a) (0,5x37):12=117

0,5x37=117  .  12

0,5x37=87  .  12

0,5x37=47

0,5x=47+37

0,5x = 1

x = 1 : 0,5

x = 2.

Vậy x = 2.

b) |2 3x| 5 = 1

|2 3x| = 5 1

|2 3x| = 4

Trường hợp 1: 2 3x = 4

3x = 2 4

3x = 2

x=23.

Trường hợp 2: 2 3x = 4

3x = 2 + 4

3x = 6

x = 2.

Vậy x{23;  2}.

c) (1532x)2=94(1532x)2=94

Trường hợp 1: 32x=1532

32x=2101510

32x=2101510

32x=1310

x=1310:32

x=1315.

Trường hợp 2: 1532x=32

32x=15+32

32x=1710

x=1710:32

x=1715.

Vậy x{1315;  1715}.


Câu 9:

Một tam giác có chu vi bằng 36cm, ba cạnh của tam giác đó lần lượt tỉ lệ thuận với 3; 4; 5. Tính độ dài ba cạnh của tam giác đó.

Xem đáp án

Gọi độ dài ba cạnh của tam giác là a, b, c (cm) (a, b, c > 0).

Chu vi của tam giác bằng 36 cm nên ta có: a + b + c = 36.

Giả sử ba cạnh tỉ lệ thuận với 3; 4; 5 lần lượt là a, b, c.

Khi đó: a3=b4=c5.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a3=b4=c5=a+b+c3+4+5=3612=3

 a = 3 . 3 = 9;

 b = 3 . 4 = 12;

 c = 3 . 5 = 15.

Vậy độ dài ba cạnh của tam giác là: 9 cm; 12 cm; 15 cm.


Câu 10:

Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 5cm. Trên tia Oy lấy điểm C, D sao cho OC = OA, OD = OB. Nối AD và BC cắt nhau tại I.

a) Chứng minh: OAD = OCB.

b) Chng minh: IA = IC.

c) Chứng minh: OI là tia phân giác của xOy^.

Xem đáp án

Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 5cm. Trên tia Oy lấy điểm C, D sao cho OC = OA, OD = OB. Nối AD và BC cắt nhau tại I. a) Chứng minh: ∆OAD = ∆OCB. b) Chứng minh: IA = IC. c) Chứng minh: OI là tia phân giác của  góc x0y. (ảnh 1)

a) Chứng minh: OAD = OCB.

Ta có: OA + AB = OB

OC + CD = OD

Mà OA = OC = 3cm, OD = OB = 5cm.

Nên AB = CD.                                                                       

Xét OAD và OCB có:

OD = OB (gt)

AOD^ chung

 OA = OC (gt).

Do đó OAD = OCB (c.g.c).

b) Chứng minh: IA = IC.

OAD = OCB (câu a)

Suy ra: OCB^=OAD^,OBC^=ODA^ (các cặp góc tương ứng).

Ta có: OCB^+BCD^=180o

OAD^+BAD^=180o

OCB^=OAD^

Do đó: BCD^=BAD^.

Xét ICD và IAB có:

OBC^=ODA^ (cmt)

CD = AB (cmt)

BCD^=BAD^ (cmt)

Do đó ICD = IAB (g.c.g).

Suy ra IA = IC (hai cạnh tương ứng).

c) Chứng minh: OI là tia phân giác của xOy^.

Xét OIC và OAI:

OC = OA (gt)

IC = IA (cmt)

Cạnh OI chung

Do đó OIC = OAI (c.c.c).

Suy ra: IOD^=IOB^ (hai góc tương ứng).

Vậy OI là tia phân giác của xOy^.


Câu 11:

Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 5cm. Trên tia Oy lấy điểm C, D sao cho OC = OA, OD = OB. Nối AD và BC cắt nhau tại I.

a) Chứng minh: OAD = OCB.

b) Chng minh: IA = IC.

c) Chứng minh: OI là tia phân giác của xOy^.

Xem đáp án

Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 5cm. Trên tia Oy lấy điểm C, D sao cho OC = OA, OD = OB. Nối AD và BC cắt nhau tại I. a) Chứng minh: ∆OAD = ∆OCB. b) Chứng minh: IA = IC. c) Chứng minh: OI là tia phân giác của  góc x0y. (ảnh 1)

a) Chứng minh: OAD = OCB.

Ta có: OA + AB = OB

OC + CD = OD

Mà OA = OC = 3cm, OD = OB = 5cm.

Nên AB = CD.                                                                       

Xét OAD và OCB có:

OD = OB (gt)

AOD^ chung

 OA = OC (gt).

Do đó OAD = OCB (c.g.c).

b) Chứng minh: IA = IC.

OAD = OCB (câu a)

Suy ra: OCB^=OAD^,OBC^=ODA^ (các cặp góc tương ứng).

Ta có: OCB^+BCD^=180o

OAD^+BAD^=180o

OCB^=OAD^

Do đó: BCD^=BAD^.

Xét ICD và IAB có:

OBC^=ODA^ (cmt)

CD = AB (cmt)

BCD^=BAD^ (cmt)

Do đó ICD = IAB (g.c.g).

Suy ra IA = IC (hai cạnh tương ứng).

c) Chứng minh: OI là tia phân giác của xOy^.

Xét OIC và OAI:

OC = OA (gt)

IC = IA (cmt)

Cạnh OI chung

Do đó OIC = OAI (c.c.c).

Suy ra: IOD^=IOB^ (hai góc tương ứng).

Vậy OI là tia phân giác của xOy^.


Câu 12:

Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 5cm. Trên tia Oy lấy điểm C, D sao cho OC = OA, OD = OB. Nối AD và BC cắt nhau tại I.

a) Chứng minh: OAD = OCB.

b) Chng minh: IA = IC.

c) Chứng minh: OI là tia phân giác của xOy^.

Xem đáp án

Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 5cm. Trên tia Oy lấy điểm C, D sao cho OC = OA, OD = OB. Nối AD và BC cắt nhau tại I. a) Chứng minh: ∆OAD = ∆OCB. b) Chứng minh: IA = IC. c) Chứng minh: OI là tia phân giác của  góc x0y. (ảnh 1)

a) Chứng minh: OAD = OCB.

Ta có: OA + AB = OB

OC + CD = OD

Mà OA = OC = 3cm, OD = OB = 5cm.

Nên AB = CD.                                                                       

Xét OAD và OCB có:

OD = OB (gt)

AOD^ chung

 OA = OC (gt).

Do đó OAD = OCB (c.g.c).

b) Chứng minh: IA = IC.

OAD = OCB (câu a)

Suy ra: OCB^=OAD^,OBC^=ODA^ (các cặp góc tương ứng).

Ta có: OCB^+BCD^=180o

OAD^+BAD^=180o

OCB^=OAD^

Do đó: BCD^=BAD^.

Xét ICD và IAB có:

OBC^=ODA^ (cmt)

CD = AB (cmt)

BCD^=BAD^ (cmt)

Do đó ICD = IAB (g.c.g).

Suy ra IA = IC (hai cạnh tương ứng).

c) Chứng minh: OI là tia phân giác của xOy^.

Xét OIC và OAI:

OC = OA (gt)

IC = IA (cmt)

Cạnh OI chung

Do đó OIC = OAI (c.c.c).

Suy ra: IOD^=IOB^ (hai góc tương ứng).

Vậy OI là tia phân giác của xOy^.


Câu 13:

Tìm x, y biết: 1+3y12=1+5y5x=1+7y4x.

Xem đáp án

ĐK: x 0.

Ta có: 1+3y12=1+5y5x=1+7y4x  (*)

Suy ra: 1+3y12=1+5y5x 1+5y5x=1+7y4x.

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

1+3y12=1+5y5x=1+3y(1+5y)125x=1+3y15y125x=2y125x         (1)

1+5y5x=1+7y4x=1+5y(1+7y)5x4x=1+5y17y5x4x=2yx    

        (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  2y125x = 2yx               (3)

- Nếu y = 0 thay vào (*), ta được: 112=15x=14x

x 0 nên không có giá trị x thỏa mãn (*).

- Nếu y 0:

Từ (3) suy ra: x = 12 – 5x

x + 5x = 12

6x = 12

x = 2 (thỏa mãn)

Thay x = 2 vào (*) ta được:

1+3y12=1+5y10=1+7y8

112+14y=110+12y

14y=160

y=115 (thỏa mãn)

Vậy x = 2, y=115 thoả mãn yêu cầu bài toán.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương