Trắc nghiệm Tính chất ba đường trung trực của tam giác có đáp án (Vận dụng)
-
449 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho tam giác ABC có AC = AB. Đường phân giác AH và đường trung trực của cạnh AB cắt nhau tại O. Trên cạnh AB, AC lấy lần lượt E và F sao cho AE = CF
1: So sánh OE và OF
Đáp án C
Vì O thuộc đường trung trực của cạnh AB nên OA = OB (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)
cân tại O (tính chất tam giác cân ) (1)
Vì AH là đường phân giác của nên (tính chất tia phân giác ) (2)
Từ (1) và (2) suy ra
Ta có: mà (gt) nên
Mặt khác
Do đó
Xét và có:
Suy ra (hai cạnh tương ứng)
Câu 2:
Cho tam giác ABC có AC = AB. Đường phân giác AH và đường trung trực của cạnh AB cắt nhau tại O. Trên cạnh AB, AC lấy lần lượt E và F sao cho AE = CF
2: Khi E và F di động thỏa mãn thì đường trung trực của EF đi qua điểm cố định nào?
Đáp án A
Theo câu trước ta có: OE = OF nên nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng EF (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)
Do cố định nên O cũng cố định
Vậy đường trung trực của đoạn thẳng EF luôn đi qua điểm O cố định
Câu 3:
Cho tam giác ABC trong đó . Các đường trung trực của AB và AC cắt cạnh BC theo thứ tự E và F. Tính
Đáp án A
Vì E thuộc đường trung trực của AB nên (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)
Khi đó cân tại E (dấu hiêu nhận biết tam giác cân) (tính chất tam giác cân)
Vì F thuộc đường trung trực của AC nên tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)
Khi đó cân tại F(dấu hiêu nhận biết tam giác cân) (tính chất tam giác cân)
Do đó
Xét có : (định lí tổng ba góc của một tam giác)
hay
Lại có :
Câu 4:
Cho tam giác ABC trong đó . Các đường trung trực của AB và AC cắt cạnh BC theo thứ tự E và F. Tính
Đáp án C
Vì E thuộc đường trung trực của AB nên (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)
Khi đó cân tại E (dấu hiêu nhận biết tam giác cân) (tính chất tam giác cân)
Vì F thuộc đường trung trực của AC nên tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)
Khi đó cân tại F(dấu hiêu nhận biết tam giác cân) (tính chất tam giác cân)
Do đó
Xét có : (định lí tổng ba góc của một tam giác)
hay
Lại có :
Câu 5:
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Trên cạnh AC lấy điểm K sao cho AK = AH. Kẻ . Chọn câu đúng
Đáp án D
Xét tam giác vuông AHD và tam giác AKD có:
Nên A đúng
Từ đó ta có: suy ra AD là tia phân giác góc HAK nên C đúng
Ta có: và suy ra AD là đường trung trực đoạn HK nên B đúng
Vậy cả A,B,C đúng
Câu 6:
Cho nhọn, đường cao AH. Lấy điểm D sao cho AB là trung trực của HD. Lấy điểm E sao cho AC là trung trực của HE. Gọi M là giao điểm của DE với AB, N là giao điểm của DE với AC. Chọn câu đúng
Đáp án C
Vì AB là trung trực của HD (gt) (tính chất trung trực của đoạn thẳng)
Vì AC là trung trực của HE (gt) (tính chất trung trực của đoạn thẳng)
cân tại A. Nên A đúng
+) M nằm trên đường trung trực của HD nên MD = MH (tính chất trung trực của đoạn thẳng)
Xét và có:
(hai góc tương ứng)
Lại có, N là đường trung trực của HE nên NH = NE (tính chất trung trực của đoạn thẳng)
+) Xét và có:
AN cạnh chung
(2 cạnh tương ứng)
Mà cân tại A(cmt) . Vậy HA là đường phân giác của
Câu 7:
Cho tam giác ABC có là góc tù. Tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại O. Lấy điểm E trên cạnh AB. Từ E kẻ . Từ P kẻ
1: Chọn câu đúng:
Đáp án C
Gỉa sử tại M; tại N
Khi đó:
Vì BO là tia phân giác của nên (tính chất tia phân giác )
Xét và có:
(hai cạnh tương ứng)
Mặt khác (gt)
Vậy OB là đường trung trực của đoạn EP (định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng). Đáp án A đúng
Chứng minh tương tự ta có: (hai cạnh tương ứng)
Mặt khác
Vậy OC là đường trung trực của đoạn PF(định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng). Đáp án B đúng
Câu 8:
Cho tam giác ABC có là góc tù. Tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại O. Lấy điểm E trên cạnh AB. Từ E kẻ . Từ P kẻ
2: So sánh BE + CF và BC
Đáp án C
Theo câu trước ta có: suy ra (hai cạnh tương ứng)
Theo câu trước ta có: suy ra (hai cạnh tương ứng)
Khi đó:
Câu 9:
Cho có . Các đường trung trực của các cạnh AB và AC cắt nhau tại I. Tính số đo góc BIC
Đáp án D
Vì có các đường trung trực của các cạnh AB và AC cắt nhau tại I nên (tính chất ba đường trung trực của tam giác )
Xét có: cân tại I (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)
(tính chất tam giác cân)
Xét có cân tại I (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)
(tính chất tam giác cân)
Trong có: (định lí tổng ba góc trong tam giác)
Mà (cmt) nên suy ra
Trong có (định lí tổng ba góc trong tam giác)
Mà (cmt) suy ra:
Khi đó
Câu 10:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến BM. Qua M vẽ một đường thẳng vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại D. Vẽ điểm E sao cho M là trung điểm của DE. Phát biểu nào dưới đây là đúng
Đáp án B
Xét có CA và DM là hai đường cao cắt nhau tại M nên M là trực tâm. Suy ra BM là đường cao thứ ba, do đó Ta có (c.g.c).
Suy ra Do đó
Từ (1) và (2) ta được