Thứ sáu, 26/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Toán Bài tập chuyên đề Toán 7 Dạng 7: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông có đáp án

Bài tập chuyên đề Toán 7 Dạng 7: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông có đáp án

Bài tập chuyên đề Toán 7 Dạng 7: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông có đáp án

  • 180 lượt thi

  • 19 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho tam giác cân tại A. Đường thẳng vuông góc với AB tại B cắt đường thẳng vuông góc với AC tại C ở D. Chứng minh rằng AD là tia phân giác của góc BAC.
Xem đáp án
Cho tam giác cân tại A. Đường thẳng vuông góc với AB tại B cắt đường thẳng vuông góc với AC tại C ở D.  (ảnh 1)

* Tìm cách giải. Để chứng minh AD là tia phân giác của góc BAC, chúng ta cần chứng minh BAD^=CAD^. Do đó hiển nhiên cần chứng minh ΔBAD=ΔCAD

* Trình bày lời giải.

Xét ΔBAD ΔCAD  có: ABD^=ACD^=90°; AD là cạnh chung;AB=AC (ΔABCcân tại A).

Do đó ΔBAD=ΔCAD (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

BAD^=CAD^ (cặp góc tương ứng).

Vậy AD là tia phân giác góc BAC.

* Nhận xét. Chúng ta còn có DA là tia phân giác của góc BDC, tam giác DBC cân tại D.

AD vuông góc với BC.


Câu 2:

Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ AH vuông góc với BC. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BE. Kẻ EKACKAC. Chứng minh rằng AK=AH.
Xem đáp án
 Media VietJack
* Tìm cách giải. Để chứng minh AK= AH, chúng ta cần ghép chúng vào hai tam giác và chứng minh hai tam giác đó bằng nhau. Do vậy cần chứng minh ΔAEH=ΔAEK.
* Trình bày lời giải.
ΔABE cân tại B nên BAE^=BEA^,EK//AB(vì cùng vuông góc với AC) 
EAB^=AEK^(slt) AEH^=AEK^ .
ΔAEH=ΔAEK (ch- gn ) AK=AH

Câu 4:

b) Chứng minh ba điểm H, M, K thẳng hàng.
Xem đáp án

b) ΔPHA ΔPKA PHA^=PKA^=90°,PAH^=PAK^, AP là cạnh chung

ΔPHA=ΔPKA (cạnh huyền - góc nhọn)

PH=PK (hai cạnh tương ứng)

ΔPHBΔPKCcó PHB^=PKC^=90°,PB=PC, PH=PK

ΔPHB=ΔPKC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

BH=CK (hai cạnh tương ứng)


Câu 5:

c) Gọi O là giao điểm của PA và HK.

Chứng minh OA2+OP2+OH2+OK2=PA2

Xem đáp án

c) ΔAOH ΔAOK AH=AK,OAH^=OAK^, AO là cạnh chung

ΔAOH=ΔAOK, suy ra AOH^=AOK^, mà hai góc này kề bù nên

AOH^=AOK^=90°PAHK tại O.

Áp dụng định lý Py-ta-go vào các tam giác vuông tại O là OAH, OAK, OPH, OPK ta có:

OA2+OH2=AH2;OA2+OK2=AK2

OP2+OH2=PH2;OP2+OK2=PK2

2OA2+OP2+OH2+OK2=2AH2+PH2 (vì AH=AK PH=PK)

OA2+OP2+OH2+OK2=AH2+PH2

Mà tam giác PAH vuông tại H  AH2+PH2=PA2(định lý Py-ta-go)

OA2+OP2+OH2+OK2=PA2


Câu 7:

b, Chứng minh rằng: ΔMAK=ΔNAK

Xem đáp án

b) ΔMBD=ΔNCE (chứng minh trên) MB=NC

AM+MB=AN+NC nên AM=AN

Xét ΔMAK ΔNAK có: AMK^=ANK^=90°;

AK là cạnh chung; AM = AN.

Do đó ΔMAK=ΔNAK (cạnh huyền – cạnh góc vuông).


Câu 8:

Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Kẻ BHADtại H, kẻ CKAE tại K.

Chứng minh rằng: a, ΔBHD=ΔCKE;

Xem đáp án

a)

Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho (ảnh 1)

Ta có ABD^+ABC^=180°;ACE^+ACB^=180° 

ABC^=ACB^ACE^=ABD^

ΔABD ΔACE có AB=AC;ABD^=ACE^;BD=CE

ΔABD=ΔACE (c.g.c) ADB^=AEC^

ΔBHD ΔCKE BHD^=CKE^=90°;HDB^=KEC^;

BD=CEΔBHD=ΔCKE (cạnh huyền – góc nhọn).


Câu 9:

b, Chứng minh rằng : ΔAHB=ΔAKC

Xem đáp án

b) Ta có ΔAHB ΔAKC AHB^=AKC^=90°;

AB=AC;BH=CKΔBHD=ΔCKE

ΔAHB=ΔAKC (cạnh huyền – cạnh góc vuông).


Câu 10:

c, Chứng minh rằng: BC//HK

Xem đáp án

c) ΔAHB=ΔAKCAH=AK

ΔAHK cân tại A AHK^=180°HAK^2

ΔADE cân tại A ADE^=180°DAE^2

AHK^=ADE^HK//DE. Vậy BC // HK.


Câu 12:

b, Chứng minh rằng: ΔABC cân tại A

Xem đáp án

b) ΔBHM ΔCKM BHM^=CKM^=90°;

BM=MC;MH=MK

ΔBHM=ΔCKM (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

B^=C^ΔABC cân tại A.


Câu 13:

Cho tam giác ABC vuông tại A có C^=30°,đường cao AH. Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho. Từ C kẻ CEAD. Chứng minh rằng: 
a) Tam giác ABD là tam giác đều.             
Xem đáp án

a)

Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C = 30 độ  đường cao AH. Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho  (ảnh 1)

ΔAHB=ΔAHD (c.g.c), suy ra AB = AD.                      

ΔABC vuông tại A, có C^=30° nên B^=60°.

Tam giác ABD cân, có B^=60° nên ABD là tam giác đều.


Câu 14:

b, Chứng minh rằng EH song song với AC.
Xem đáp án

b) EAC^=BAC^BAE^=90°60°=30°

EAC^=ACB^

ΔAHC=ΔCEA (cạnh huyền – góc nhọn)

Suy ra CH = AE.

ΔADC cân tại vì DAC^=DCA^ nên DA = DC.

Suy ra AEAD=CHCD hay DE=DH. Do đó ΔDEH cân tại D, hai tam giác cân DAC và DEH có góc ở đỉnh ADC^=EHD^EAC^=AEH^

EH//AC.


Câu 15:

Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD= BA . Qua D vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt AC tại E.

a) Chứng minh rằng:AE=DE.

Xem đáp án

 a)

Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD=BA . Qua D vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt AC tại E. (ảnh 1)

ΔABE ΔDBE có:

A^=D^=90° (Vì AEAB,ADBC)

AB=AD (giả thiết), BE: cạnh chung

Vậy ΔABE=ΔDBE (ch-cgv)

AE=DE.


Câu 16:

b) Đường phân giác góc ngoài tại C cắt đường thẳng BE tại K. Tính BAK^
Xem đáp án

b) Từ câu a) suy ra ABE^=DBE^, do đó BK là phân giác của góc ABC.

Vẽ KNBA,KHAC,KMBC.

Tam giác vuông KMC và tam giác vuông KHC có: C2^=C1^ (giả thiết); CK cạnh chung.

Do đó ΔKMC=ΔKHC (cạnh huyền – góc nhọn), suy ra KM=KH (1)

Ta lại có ΔKMB=ΔKNB (cạnh huyền – góc nhọn) nên KM=KN (2)

Từ (1) và (2) suy ra KM=KN

Tam giác vuông AKH và tam giác vuông AKN có KH=KN;AK cạnh chung.

Do đó ΔAKH=ΔAKN (cạnh huyền – cạnh góc vuông) A1^=A2^=45°BAK^=135°

Câu 17:

Cho tam giác ABC có AB=AC; BAC^=90°và M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia CB lấy điểm D. Kẻ BK vuông góc với đường thẳng AD tại K.

 Chứng minh rằng KM là tia phân giác của BKD^.

Xem đáp án

Hướng dẫn

Cho tam giác ABC có AB= AC, góc BAC= 90 độ và M là trung điểm của BC. (ảnh 1)

 Kẻ MHBK,MIKDΔABC vuông cân tại A có MB= MC nên dễ dàng suy ra ΔAMB=ΔAMC (c.c.c), từ đó suy ra AMBC,BMA^=CAM^

AM=MB;MAC^=45°

Ta có: KBA^=CAD^=90°BAK^KBC^=MAI^

ΔBMH ΔAMI 

AIM^=BHM^=90°;BM=AM, MBH^=MAI^ 

   MBH^=MAI^ (cạnh huyền – góc nhọn)

   MH=MI.

ΔMHK ΔMIK MHK^=MIK^=90°, MK chung; MH = MI

ΔMHK=ΔMIK (cạnh huyền – cạnh góc vuông)HKM^=IKM^

Vậy KM là tia phân giác BKD^


Câu 18:

Cho tam giác ABC vuông cân đáy BC. Gọi M, N là trung điểm của AB, AC. Kẻ NHCM tại H, kẻ HEAB tại E. Chứng minh rằng:

a) Tam giác ABH cân
Xem đáp án

a)

Cho tam giác ABC vuông cân đáy BC. Gọi M, N là trung điểm của AB, AC.  (ảnh 1)

Từ A kẻ AKMC tại K và AQHN tại Q.

Hai tam giác vuông MAK và NCH có

MA=NC=12AB,A1^=C1^ (cùng phụ với góc AMC)

ΔMAK=ΔNCHAK=HC   (1)

ΔBAK ΔACH có AK = CH, A1^=C1^, AB = CA

ΔBAK=ΔACHc.g.cBKA^=AHC^

ΔAQN ΔCHN có AN = NC,

ANQ^=CNH^ΔANQ=ΔCNHchgnAQ=CH (2)

Từ (1) và (2), suy ra: AK = AQ.

ΔAKH ΔAQH AKH^=AQH^=90°,AK=AQ,AH chung

ΔAKH=ΔAQHchcgvKHA^=QHA^HA là tia phân giác của góc KHQ

AHQ^=45°AHC^=135°BKA^=135°

Từ BKA^+BKH^+AKH^=360°BKH^=135°

Tam giác AKH có KHA^=45° nên nó vuông cân tại K suy ra KA = KH.

ΔBKA=ΔBKHc.g.cBA=BH hay ΔABH cân tại B.


Câu 19:

b) HM là tia phân giác góc BHE.
Xem đáp án

b) Dễ chứng minh được ΔAKB và ΔHKBc.c.cA1^=H1^

HE//CAH2^=C1^ (góc đồng vị) vì A1^=C1^H1^=H2^.

Hay HM là tia phân giác góc BHE.


Bắt đầu thi ngay