Đề thi giữa kì 1 Toán 7 KNTT có đáp án - Đề 1
-
678 lượt thi
-
26 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tập hợp các số viết được dưới dạng phân số với a, b ∈ ℤ, b ≠ 0 được kí hiệu là:
Đáp án đúng là: C
Tập hợp các số viết được dưới dạng phân số với a, b ∈ ℤ, b ≠ 0 là tập hợp số hữu tỉ, được kí hiệu là ℚ.
Câu 3:
Cho a = và b = –4,5. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án đúng là: A
Ta có a = = –3,5 > –4,5.
Do đó a > b.
Câu 4:
Số được biểu diễn trên trục số bởi hình vẽ nào dưới đây?
Đáp án đúng là: A
Biểu diễn số trên trục số ta làm như sau:
• Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1) thành 3 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng đơn vị cũ.
• Số được biểu diễn bởi điểm nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới.
Ta chọn phương án A.
Câu 5:
Số nào sau đây là số thập phân vô hạn không tuần hoàn?
Đáp án đúng là: D
Các số –1,23 và là số thập phân hữu hạn.
Số 3,(45) là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Số là số thập phân vô hạn không tuần hoàn hay còn gọi là số vô tỉ
Câu 6:
Chọn khẳng định đúng:
Đáp án đúng là: A
Số âm không có căn bậc hai số học.
Ta chọn phương án A.
Câu 8:
Trên trục số nằm ngang, điểm M và N lần lượt biểu biễn hai số thực –0,2 và –3 thì:
Đáp án đúng là: B.
Trên trục số nằm ngang, điểm M và N lần lượt biểu biễn hai số thực –0,2 và –3.
Ta có –0,2 > –3 nên điểm M nằm bên phải điểm N.
Câu 9:
Quan sát hình vẽ.
Góc đối đỉnh với là:
Đáp án đúng là: B
Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
Ta có OC là tia đối của tia OA; OB là tia đối của OD do đó góc đối đỉnh với là nên B đúng.
Câu 10:
Tia Oz là tia phân giác của , biết rằng . Số đo của là:
Đáp án đúng là: B
Theo bài ta có: Oz là tia phân giác của
Nên (tính chất tia phân giác của một góc).
Mà
Suy ra
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 11:
Qua một điểm ở ngoài đường thẳng, ta kẻ được bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng đó?
Đáp án đúng là: A
Theo tiên đề Euclid ta có: qua một điểm ở ngoài đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
Câu 12:
Trong các câu sau, câu nào không phải định lí?
Đáp án đúng là: A
Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180° nên C đúng.
Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau mà hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180° nên B đúng.
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau nên D đúng.
Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh nên khẳng định này sai.
Chẳng hạn:
Ví dụ: (cùng bằng 25°) nhưng là hai góc kề nhau, không phải là hai góc đối đỉnh.
Do đó phương án A không phải là một định lí nên A sai.
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 13:
a) Viết kết quả của biểu thức dưới dạng lũy thừa của .
a) Ta thấy và .
Do đó ta sẽ biến đổi biểu thức đã cho dưới dạng các lũy thừa có cùng cơ số như sau:
Ta có
Câu 14:
i) Số a có phải là số thập phân vô hạn tuần hoàn hay không? Chỉ ra chu kì rồi viết gọn nếu a là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
i) Số a là số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kì là 1695, viết gọn là a = 0,(1695).
Câu 15:
ii) Làm tròn số a với độ chính xác là 0,05.
ii) Làm tròn số a = 0,16951695…. với độ chính xác là 0,05 tức là ta làm tròn số đến hàng phần mười, được kết quả là 0,2.
Câu 20:
b) 7,2 : [41 – (2x – 5)] = 23.5;
b) 7,2 : [41 – (2x – 5)] = 23 . 5.
7,2 : [41 – (2x – 5)] = 8 . 5
7,2 : [41 – (2x – 5)] = 40
41 – (2x – 5) = 7,2 : 40
41 – (2x – 5) = 0,18
2x – 5 = 41 – 0,18
2x – 5 = 40,82
2x = 40,82 + 5
2x = 45,82
x = 45,82 : 2
x = 22,91
Vậy x = 22,91.
Câu 21:
c) |5 – 2x| = 4.
c) |5 – 2x| = 4
Trường hợp 1: 5 – 2x = 4
2x = 5 – 4
2x = 1
Trường hợp 2: 5 – 2x = –4
2x = 5 – (–4)
2x = 5 + 4
2x = 9
Vậy có hai giá trị của x là ; .
Câu 22:
Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì
Ta sử dụng thước đo góc vẽ theo các bước sau:
Câu 23:
Cho các đường thẳng xx’, yy’, zz’, tt’ cắt nhau như hình vẽ dưới đây:
a) Vẽ lại hình và viết giả thiết, kết luận của bài toán.
Câu 24:
b) Chứng minh xx’ // yy’.
b) Ta có và là hai góc kề bù nên .
Suy ra
Do đó (cùng bằng 75°).
Mà và là hai góc ở vị trí đồng vị.
Suy ra xx’ // yy’ (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song).
Vậy xx’ // yy’.
Câu 25:
c) Tìm số đo a, b.
c) Vì xx’ // yy’ (theo câu a) nên (hai góc so le trong).
Do đó a = 70°.
Ta có xx’ // yy’ và mn ⊥ xx’ nên mn ⊥ yy’ (một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng kia).
Do đó
Lại có (hai góc kề nhau).
Suy ra
Do đó b = 20°.
Vậy a = 70° và b = 20°.
Câu 26:
Trong tiết học môn Toán của lớp Minh, cô giáo đưa ra một câu đố như sau:
Trên một tờ giấy chứa 64 ô vuông, theo thứ tự ô vuông từ trái sang phải rồi từ trên xuống dưới, lần lượt điền các số (như hình vẽ) đến khi nào điền kín tất cả các ô vuông. So sánh tổng giá trị của 64 ô vuông đó với số 1.
Em hãy giúp các bạn trong lớp Minh giải câu đố của cô giáo.
Ta đặt tên cho giá trị của các ô vuông lần là A1, A2, A3, …, A64 (hình vẽ).
Ta thấy:
….
Do đó: ;
Khi đó: A = A1 + A2 + A3 + … + A63 + A64
Hay