Dạng 3: Tìm giá trị của biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối có đáp án
-
566 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Với x = -1 ta có:
A = 3.(-1).|-1| + 2.|2(-1) - 3|
= -3.1 + 2.|-5| = -3 + 2.5
= -3 + 10 = 7.
Vậy với x = -1 thì A = 7.
Câu 3:
Đáp án đúng là: B
Với x = 2 và ta có:
Câu 5:
Cho biểu thức C = |11,4 - |-3,4|| + |12,4 – |-15,5|| người ta tính giá trị của biểu thức C theo các bước sau đây:
(I). C = |11,4 - 3,4| + |12,4 – 15,5|;
(II). C = 8 + 3,1 = 11,1;
(III). C = |8| + |-3,1|.
Thứ tự sắp xếp đúng của các bước giải trên là:
Đáp án đúng là: A
Ta có: C = |11,4 - |-3,4|| + |12,4 – |-15,5||
= |11,4 - 3,4| + |12,4 – 15,5|
= |8| + |-3,1|
= 8 + 3,1 = 11,1.
Vậy thứ tự sắp xếp đúng là: (I); (III); (II).
Câu 7:
Một học sinh giải bài:
Tính nhanh |3,1 + 2,4 + (-5,6) + (-3,1) + 5,6| theo cách như sau:
|3,1 + 2,4 + (-5,6) + (-3,1) + 5,6|
= |3,1 - 3,1 + 5,6 - 5,6 + 2,4|
= | 2,4| = 2,4.
Bạn học sinh này đã giải đúng theo yêu cầu bài toán chưa? Nếu sai thì sai từ dấu bằng thứ mấy?
Đáp án đúng là: A
Bạn học sinh này đã giải đúng và đủ theo yêu cầu của bài toán.
Câu 8:
Tính giá trị của biểu thức: với x = -6.
Đáp án đúng là: C
Với x = -6, ta có:
Vậy với x = -6 thì .
Câu 9:
Đáp án đúng là: A
Ta có:
Vậy giá trị của biểu thức E gần với số 4 nhất.
Câu 10:
Đáp án đúng là: A
Ta có:
Vì số nguyên dương 17 không phải là bình phương của bất kì số nguyên nào nên là một số vô tỉ.
Câu 11:
Cho biểu thức . Giá trị của G gần nhất với số nguyên nào sau đây?
Đáp án đúng là: A
Ta có
Vậy giá trị của G gần nhất với giá trị 3.
Câu 12:
Cho biểu thức . Chọn phát biểu đúng:
Đáp án đúng là: D
Ta có
= |-5| + |-6|
= 5 + 6 = 11.
Vì 11 là số tự nhiên nên cũng là số hữu tỉ và số thực.
Vậy M ℤ; M ℕ; M ℚ.