IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Toán Đề kiểm tra học kì 1 Toán 7 có đáp án ( Mới nhất)

Đề kiểm tra học kì 1 Toán 7 có đáp án ( Mới nhất)

Đề kiểm tra học kì 1 Toán 7 có đáp án ( Mới nhất)_ Đề số 4

  • 744 lượt thi

  • 6 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)

a) 215+310

b) 9  .  (13)2+16  .  4

c) 1514:572514:57

 

Xem đáp án

a) 215+310

=430+930

=530=16

b) 9  .  (13)2+16  .  4

=9  .  19+16  .  2

=1+13

=43.

c) 1514:572514:57

=(15142514)  :  57

=10  .   75 = −14.


Câu 2:

Tìm x, biết:

a) x23=521

b) x2 + 15 = 20

c) 23x=521.

Xem đáp án

a) x23=521

x=23521

x=1421521

x=37.

Vậy x=37.

b) x2 + 15 = 20

x2 = 20 − 15

x2 = 5

x=5 hoặc x=5

Vậy x{5;  5}.

c) 23x=521

x=521:23

x=521  .  32

x=514

Vậy x=514.


Câu 3:

Ba đơn vị kinh doanh gốp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị chia bao nhiêu lãi nếu tổng số tiền lãi là 450 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã góp.

Xem đáp án

Gọi a, b, c lần lượt là số tiền lãi của ba đơn vị kinh doanh nhận được (triệu đồng) (0 < a, b, c < 450).

Ta có số tiền lãi tỉ lệ thuận với số vốn đã góp.

Giả sử a, b, c lần lượt tỉ lệ với 3; 5; 7 nên a3=b5=c7.

Tổng số tiền lãi là 450 triệu đồng nên a + b + c = 450.

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

a3=b5=c7=a+b+c3+5+7=45015=30

Do đó: a = 3. 30;

b = 5 . 30 = 150;

c = 7 . 30 = 210.

Vậy số tiền lãi của ba đơn vị nhận được lần lượt là: 90 triệu đồng; 150 triệu đồng và 210 triệu đồng.


Câu 4:

Cho đồ thị của hàm số y=(m12)x (với m là hằng số, m12) đi qua điểm A (2; 6).

a) Xác định m.

b) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho với giá trị m tìm được ở câu a. Tìm trên đồ thị hàm số trên điểm có tung độ bằng 2.

Xem đáp án

a) Hàm số y=(m12)x (với m là hằng số, m12) đi qua điểm A (2; 6).

Nên: 6=(m12)  .  2

m12=3

m=72.

 Vậy m=72.

b) Với m=72, ta có đồ thị hàm số y = 3x.

* Cách vẽ:

- Vẽ hệ trục tọa độ Oxy.

- Đồ thị hàm số đi qua O (0; 0).

- Với x = 1 ta được y = 1. 3 = 3, điểm A (1; 3) thuộc đồ thị hàm số y = 3x.

Do đó, đường thẳng OA là đồ thị của hàm số đã cho.

* Ta có đồ thị hàm số y = 3x.

Cho đồ thị của hàm số y=(m-1/2)x  (với m là hằng số,  m khác 1/2 đi qua điểm A (2; 6). a) Xác định m. b) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho với giá trị m tìm được ở câu a. Tìm trên đồ thị hàm số trên điểm có tung độ bằng 2. (ảnh 3)

Điểm có tung độ bằng 2 hay y = 2. Khi đó, x=y3=23.

Do đó, điểm M(23;  2) thuộc đồ thị hàm số y = 3x và có tung độ bằng 2 (như hình vẽ).


Câu 5:

1) Cho hình vẽ sau, biết a // b và b // c. Tính số đo C^1?

1) Cho hình vẽ sau, biết a // b và b // c. Tính số đo  góc C1 ? Cho ∆ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm H sao cho BH = BA. a) Chứng minh: ∆ABD = ∆HBD. b) Chứng minh: DH vuông góc BC. c) Giả sử góc C=60 độ . Tính số đo  góc ADB (ảnh 1)

2) Cho ∆ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm H sao cho BH = BA.

a) Chứng minh: ∆ABD = ∆HBD.

b) Chứng minh: DHBC.

c) Giả sử C^=60o. Tính số đo ADB^.

Xem đáp án

1) 1) Cho hình vẽ sau, biết a // b và b // c. Tính số đo  góc C1 ? Cho ∆ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm H sao cho BH = BA. a) Chứng minh: ∆ABD = ∆HBD. b) Chứng minh: DH vuông góc BC. c) Giả sử góc C=60 độ . Tính số đo  góc ADB (ảnh 2)

Ta có: a // b và b // c.

Suy ra: a // c (tính chất ba đường thẳng song song).

Ta lại có: A^1 C^1 là hai góc trong cùng phía nên A^1+C^1=180o.

C^1=180oA^1=180o120o=60o.

Vậy C^1=60o.

2) 

1) Cho hình vẽ sau, biết a // b và b // c. Tính số đo  góc C1 ? Cho ∆ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm H sao cho BH = BA. a) Chứng minh: ∆ABD = ∆HBD. b) Chứng minh: DH vuông góc BC. c) Giả sử góc C=60 độ . Tính số đo  góc ADB (ảnh 3)

a) Chứng minh: ∆ABD = ∆HBD.

Xét ∆ABD và ∆HBD có:

AB = BH (gt)

ABH^=DBH^ (vì BD là tia phân giác của BAC^)

Cạnh BD chung.

Do đó ∆ABD = ∆HBD (c.g.c)

b) Chứng minh: DHBC

Vì ∆ABD = ∆HBD (câu a) nên BAD^=BHD^ (hai góc tương ứng)

BAD^=90o. Do đó BHD^= 90o.

Vậy DH BC.

c) Tính số đo ADB^.

Ta có ∆ABC vuông tại A nên ABC^+C^=90o.

C^=60o nên ABC^=30o.

Vì BD là tia phân giác của BAC^.

Nên ABD^=DBH^=ABD^:2=30o:2=15o.

Ta có ∆ABD vuông tại A nên ABD^+ADB^=90o.

ADB^=90oABD^=90o15o=75o

 Vậy ADB^=75o.


Câu 6:

So sánh 230 + 330 + 430 và 3 . 2410.

Xem đáp án

Ta có: 430 = (2 . 2)30 = 230 . 230 = (23)10 . (22)15 = 810 . 415

Lại có: 2410 . 3 = (8 . 3)10 . 3 = 810 . 310. 3 = 810 . 311

Ta thấy 415 > 411 > 311

Suy ra 810 . 415 > 810 . 311

Hay 430 > 3 . 2410

Do đó 230 + 330 + 430 > 3 . 2410.

Vậy 230 + 330 + 430 > 3 . 2410.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương