Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Toán Đề kiểm tra học kì 2 Toán 7 có đáp án ( Mới nhất)

Đề kiểm tra học kì 2 Toán 7 có đáp án ( Mới nhất)

Đề kiểm tra học kì 2 Toán 7 có đáp án ( Mới nhất)_ đề số 2

  • 1277 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Biểu thức nào sau đây không là đơn thức?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

2xy - x2 là đa thức nên chọn đáp án C.


Câu 2:

Bậc của đơn thức  -2x3y5 là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Bậc của đơn thức -2x3y5 là 3 + 5 = 8 nên chọn đáp án C.


Câu 3:

Bậc của đa thức A = x2y4 - x3y5 - x7 + 9 là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Bậc của đa thức A = x2y4 - x3y5 - x7 + 9 là bậc của hạng tử - x3y5.

Bậc của hạng tử - x3y5 là: 3 + 5 = 8 nên chọn đáp án C.


Câu 4:

Cho tam giác ABC cân tại A có A^=40°. Số đo góc B là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cho tam giác ABC cân tại A nên B^=C^, mà A^+B^+C^=180° nên A^+2B^=180°

Do đó B^=180°A^2=180°40°2 = 70o.


Câu 5:

Giao điểm 3 đường cao của một tam giác gọi là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Giao điểm 3 đường cao của một tam giác gọi là trực tâm của tam giác (theo định nghĩa) nên chọn đáp án B.


Câu 6:

Cho tam giác ABC cân tại A có AB = 5 cm, BC = 6 cm và AM là đường trung tuyến. Độ dài đoạn AM là:

Xem đáp án

Cho tam giác ABC cân tại A có AB = 5 cm, BC = 6 cm và AM là đường trung tuyến. Độ dài đoạn AM là: (ảnh 1)

ΔABC cân tại A có AM là đường trung tuyến nên AM vừa là đường trung tuyến, vừa là đường cao của ΔABC.

Do AM là đường trung tuyến nên M là trung điểm của BC.

Do đó BM = 12BC = 12.6 = 3 cm.

Áp dụng định lý Pytago vào ΔABM vuông tại M có:

AM2 + BM2 = AB2

 AM2 = AB2 - BM2

 AM2 = 52 - 32

 AM2 = 25 - 9

 AM2 = 16

 AM = 4 cm

Chọn đáp án D.

 


Câu 7:

a) Tính giá trị biểu thức: 4x3 - 3xy tại x = 12; y = 6.

b) Cho đơn thức A = (-3xy) . (23x2y). Hãy thu gọn đơn thức và chỉ ra hệ số, phần biến
Xem đáp án

a) Với x = 12; y = 6 thì 4x3 - 3xy = 4.(12)3 - 3. (12)3.6

= 4.(1)323 - 3.(-3) = 4. (18) + 9 = (-2) + 9 = 7.

Vậy 4x3 - 3xy = 7 tại x = 12; y = 6.

b) A = (-3xy) . (23x2y)

A = (3.23).(x.x2).(y.y)

A = -2x3y2.

Hệ số của đơn thức A: -2.

Phần biến của đơn thức A: x3y2.


Câu 8:

Tìm tất cả nghiệm của mỗi đa thức sau:

a) A = 2(-x + 5) - 32(x - 4).

b) B = -4x2 + 9.

c) C = x3 + 4x.

Xem đáp án

a) A = 2(-x + 5) - 32(x - 4)

A = 2.(-x) + 2.5 - 32x + 32.4

A = (-2x) + 10 - 32x + 6

A = (-2 - 32)x + 16

A = (4232)x + 16

A = 72x + 16

Để A = 0 thì 72x + 16 = 0

72x = - 16

 x = 16:(72)

 x = 16.(27)

 x = 327

Vậy x = 327.

b) B = -4x2 + 9

Để B = 0 thì -4x2 + 9 = 0

 -4x2 = -9

 x2 = 94

Trường hợp 1. x2(32)2

x=32

Trường hợp 2. x2(32)2

x=32

Vậy x = 32 hoặc x = 32.

c) C = x3 + 4x

C = x(x2 + 4)

Do x2 0 với mọi x nên x2 + 4 > 0 với mọi x.

Do đó C = 0 khi x = 0.

Vậy x = 0.


Câu 9:

Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3 cm, BC = 5 cm. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = 3 cm. Đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt cạnh AC tại M, cắt tia BA tại N.

a) Tính AC và so sánh các góc của tam giác ABC.

b) Chứng minh MA = MD và tam giác MNC cân.

c) Gọi I là trung điểm của CN. Chứng minh ba điểm B, M, I thẳng hàng.

Xem đáp án

Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3 cm, BC = 5 cm. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = 3 cm. Đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt cạnh AC tại M, cắt tia BA tại N. a) Tính AC và so sánh các góc của tam giác ABC. b) Chứng minh MA = MD và tam giác MNC cân. c) Gọi I là trung điểm của CN. Chứng minh ba điểm B, M, I thẳng hàng. (ảnh 1)

a) Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABC vuông tại A:

AB2 + AC2 = BC2

 32 + AC2 = 52

 AC2 = 25 - 9

 AC2 = 16

 AC = 4 cm.

ΔABC vuông tại A nên BAC^ là góc lớn nhất trong ΔABC.

AB < AC nên ACB^<ABC^.

Vậy ACB^<ABC^<BAC^.

b) Xét ΔABM vuông tại A và ΔDBM vuông tại D có:

AB = BD (theo giả thiết)

BM chung.

ΔABM=ΔDBM (cạnh huyền - cạnh góc vuông).

 MA = MD (2 cạnh tương ứng).

Xét ΔAMN vuông tại A và ΔDMC cân tại D có:

AM = DM (chứng minh trên).

AMN^=DMC^ (2 góc đối đỉnh).

ΔAMN=ΔDMC (góc nhọn - cạnh góc vuông).

 MN = MC (2 cạnh tương ứng).

ΔMNC có MN = MC nên MINC cân tại M.

c) Xét ΔBCN CABN; NDBC.

Mà CA cắt ND tại M nên M là trực tâm của ΔBCN.

Do đó BMNC(1).

ΔMNC cân tại M, lại có I là trung điểm của NC nên MINC (2).

Từ (1) và (2) suy ra B, M, I thẳng hàng.


Câu 10:

Tính giá trị của biểu thức 4ab3a+3+4ba3b3 với a - b = 3; a -1; b 1.
Xem đáp án

4ab3a+3+4ba3b3=3a+ab3a+3+4ba3b(ab)=3a+33a+3+4ba3ba+b=1+4ba4ba

= 1 + 1 = 2.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương