Trắc nghiệm Các phép toán trên tập hợp có đáp án (Nhận biết)
-
841 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hai tập hợp A = { là ước số nguyên dương của 12}
B = { là ước số nguyên dương của 18}
Tập hợp là:
Đáp án C
A={1;2;3;4;6;12} và B={1;2;3;6;9;18}
Khi đó A∩B={1;2;3;6}
Câu 2:
Gọi là tập hợp bội số của n trong N. Tập hợp là:
Đáp án C
Ta có: là tập hợp các số tự nhiên vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 6.
Ngoài ra ta thấy, các số tự nhiên nếu chia hết cho 6 thì chắc chắn chia hết cho 3 nên giao hai tập chính là
Câu 3:
Cho hai tập hợp và . Tìm
Đáp án D
Tập hợp A∩B gồm những phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B
⇒A∩B={1;5}
Câu 4:
Cho hai tập hợp Tìm
Đáp án B
Tập hợp A và tập hợp B có chung các phần tử c, d, m.
Do đó A∩B={c; d; m}
Câu 5:
Cho hai tập hợp . Tập hợp bằng tập hợp nào sau đây?
Đáp án B
X={1;3;5;8},Y={3;5;7;9}⇒X∪Y={1;3;5;7;8;9}
Câu 6:
Cho hai tập hợp Tập hợp bằng tập hợp nào sau đây?
Đáp án C
X={1;a;b},Y={3;5}⇒X∪Y={1;a;b;3;5}
Câu 7:
Cho hai tập hợp Tập hợp A\B bằng tập hợp nào sau đây?
Đáp án C
Ta có: A={2;4;6;9},B={1;2;3;4}⇒A\B={6;9}
Câu 8:
Cho hai tập hợp Xác định tập hợp A\B:
Đáp án B
Tập hợp A\B gồm những phần tử thuộc A nhưng không thuộc B
⇒A\B={0;1}
Câu 9:
Cho hai tập hợp Xác định tập hợp B\A
Đáp án D
Tập hợp B\A gồm những phần tử thuộc B nhưng không thuộc A
⇒B\A={5;6}