Trắc nghiệm Toán 10(có đáp án): Tổng hợp câu hay và khó chương I
-
1512 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Lớp 10A có 10 học sinh giỏi Toán, 10 học sinh giỏi Lý, 11 học sinh giỏi Hóa, 6 học sinh giỏi cả Toán và Lý, 5 học sinh giỏi cả Hóa và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hóa, 3 học sinh giỏi cả ba môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một trong ba môn (Toán, Lý, Hóa) của lớp 10A là:
Đáp án A
Theo giả thiết đề bài cho, ta có biểu đồ Ven:
Dựa vào biểu đồ Ven ta thấy:
Số học sinh chỉ giỏi Toán và Lý (không giỏi Hóa) là: 6−3=3 (em)
Số học sinh chỉ giỏi Toán và Hóa (không giỏi Lý) là: 4−3=1 (em)
Số học sinh chỉ giỏi Lý và Hóa (không giỏi Toán) là: 5−3=2 (em)
Số học sinh chỉ giỏi một môn Toán là: 10−3−3−1=3 (em)
Số học sinh chỉ giỏi một môn Lý là: 10−3−3−2=2 (em)
Số học sinh chỉ giỏi một môn Hóa là: 11−1−3−2=5 (em)
Số học sinh giỏi ít nhất một trong ba môn là:
3+2+5+1+2+3+3=19 (em)
Câu 2:
Cho các tập hợp khác rỗng A= và B = . Tập hợp các giá trị thực của mm để là:
Đáp án C
Câu 7:
Cho ba tập hợp:
M: tập hợp các tam giác có 2 góc tù.
N: tập hợp các tam giác có độ dài ba cạnh là ba số nguyên liên tiếp.
P: tập hợp các số nguyên tố chia hết cho 3.
Tập hợp nào là tập hợp rỗng?
Đáp án C
Câu 8:
Xác định số phần tử của tập hợp
X={}
Đáp án A
Các số tự nhiên chia hết cho 4 nhỏ hơn 2017 là 0;4;8;...;2016
Số phần tử của tập hợp X là: (2016−0):4+1 = 505 (số)
Vậy có tất cả 505 số tự nhiên nhỏ hơn 2017 và chia hết cho 4.
Câu 9:
Cho hai tập hợp A = [1;3] và B = [m; m+1]. Tìm tất cả giá trị của tham số m để BA.
Đáp án C
Câu 10:
Cho m là một tham số thực và hai tập hợp khác rỗng A = [1−2m; m+3], B = {8−5m}. Tất cả các giá trị m để là:
Đáp án D
Câu 11:
Lớp 10A có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hoá, 3 học sinh giỏi cả Toán và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hoá, 2 học sinh giỏi cả Lý và Hoá, 1 học sinh giỏi cả ba môn Toán, Lý, Hoá. Số học sinh giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý, Hoá ) của lớp 10A là:
Đáp án C
Số học sinh giỏi toán, lý mà không giỏi hóa: 3−1=2.
Số học sinh giỏi toán, hóa mà không giỏi lý: 4−1=3.
Số học sinh giỏi hóa, lý mà không giỏi toán: 2−1=1.
Số học sinh chỉ giỏi môn lý: 5−2−1−1=1.
Số học sinh chỉ giỏi môn hóa: 6−3−1−1=1.
Số học sinh chỉ giỏi môn toán: 7−3−2−1=1.
Số học sinh giỏi ít nhất một (môn toán, lý, hóa) là số học sinh giỏi 1 môn hoặc 2 môn hoặc cả 3 môn: 1+1+1+1+2+3+1=10.