50 câu trắc nghiệm Hàm số bậc nhất và bậc hai nâng cao (P1)
-
6051 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Xét tính chẵn, lẻ của hai hàm số:
Đáp án B
+ Hàm số f(x) và g(x) đều có tập xác định là D= R.
+ Xét hàm số y=f(x) : Với mọi và
Nên y= f(x) là hàm số lẻ.
+ Xét hàm số y = g(x) :
Với mọi nên y = g(x) là hàm số chẵn.
Chọn B.
Câu 5:
Hàm số có tập xác định là:
Đáp án A
+ Hàm số xác định khi và chỉ khi:
Do đó tập xác định là
+ Do đó tập xác định của hàm số đã cho là
Chọn A.
Câu 6:
Cho hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng d. Tìm hàm số đó biết d đi qua C( 3; -2) và song song với ∆: 3x-2y+1=0
Chọn D.
Câu 7:
Cho hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng d.Tìm hàm số đó biết d đi qua M(1;2) và cắt hai tia Ox;Oy tại P và Q sao cho nhỏ nhất
Đáp án B
Gọi hàm số cần tìm là y= ax+ b.
Đường thẳng d cắt trục Ox tại và cắt Oy tại Q(0; b) với a<0 và b> 0
Suy ra
Ta có d đi qua M nên 2= a+b hay b= 2-a thay vào (3) ta được
Áp dụng bất đẳng thức côsi ta có
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
Vậy hàm số cần tìm là y= -2x+ 4.
Câu 8:
Cho hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng d. Tìm hàm số đó biết d đi qua N(2; -1) và
Đáp án D
Chọn D
Câu 10:
Cho hai đường thẳng d: y= x+ 2m và d’: y= 3x+2 ( m là tham số). Có mấy giá trị của m để ba đường thẳng d; d’ và d’’: y= -mx+ 2 phân biệt đồng quy.
Đáp án B
+ Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d và d’ là nghiệm của hệ phương trình:
suy ra d và d’ cắt nhau tại M( m-1; 3m-1)
+ Vì ba đường thẳng d; d’ ; d’’ đồng quy nên d’’ qua M ta có
3m-1= -m( m-1) + 2 hay m2+ 2m-3=0
Suy ra m=1 hoặc m= -3
Với m= 1 ta có ba đường thẳng là d: y= x+ 2; d’ : y= 3x+ 2 và d’’: y= -x+ 2 phân biệt và đồng quy tại M(0; 2).
Với m= -3 ta có d và d’’ trùng nhau suy ra m= -3 không thỏa mãn
Vậy m= 1 là giá trị cần tìm.
Chọn B.
Câu 11:
Cho đường thẳng d: y= (m-1) x+m và d’: y= (m2-1) x+ 6 . Có bao nhiêu giá trị của m để hai đường thẳng d; d’ song song với nhau.
Đáp án C
+Với m=1 ta có d: y=1 và d’: y=6
do đó hai đường thẳng này song song với nhau.
+ Với m =-1 ta có d: y= -2x-1 và d’: y= 6
suy ra hai đường thẳng này cắt nhau tại M(-7/2; 6)
+ Với m ≠ ± 1 khi đó hai đường thẳng trên là đồ thị của hàm số bậc nhất nên song song với nhau khi và chỉ khi:
Đối chiếu với điều kiện m≠± 1 suy ra m= 0.
Vậy m= 0 và m= 1 là giá trị cần tìm.
Chọn C.
Câu 12:
Cho đường thẳng d: y= (m-1) x+m và d’: y= (m2-1) x+ 6 . Tìm m để đường thẳng d cắt trục tung tại A, d’ cắt trục hoành tại B sao cho tam giác OAB cân tại O?
Đáp án D
Chọn D.
Câu 13:
Cho hàm số . Trên đồ thị của hàm số lấy hai điểm A và B hoành độ lần lượt là - 2 và 1. Phương trình đường thẳng AB là:
Đáp án A
Câu 14:
Cho hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng d. Tìm hàm số đó biết d đi qua M( 1;2) và cắt hai tia Ox; Oy tại P và Q sao cho tam giác OPQ cân tại O.
Đáp án D
Gọi hàm số cần tìm là y= ax + b
Đường thẳng d cắt trục Ox tại và cắt Oy tại Q( 0 ;b) với a< 0; b> 0
Ta có tam giác OPQ cân tại O nên hay b( a+1) =0
Suy ra b=0 (loại) hoặc a= -1
Ta có d qua M nên 2=a+ b nên b= 3
Vậy hàm số cần tìm là y= -x+ 3.
Chọn D.
Câu 15:
Cho hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng d. Tìm hàm số đó biết d đi qua N( 1; -1) và
Gọi d: y=ax+ b
Đường thẳng d đi qua N( 1; -1) nên -1= a+ b
Và suy ra b= -2.
Vậy hàm số cần tìm là y= x-2.
Chọn B.
Câu 16:
Các đường thẳng y= -5( x+ 1) ; y= 3x+a và y=ax+3 đồng quy khi a= ?
+ Phương trình hoành độ giao điểm giữa hai đường thẳng y= -5( x+ 1) và y=3x+a :
-5x-5=3x+a suy ra -8x-a=5 (1)
+ Phương trình hoành độ giao điểm giữa hai đường thẳng y= 3x+a và y=ax+3là:
ax+3=3x+a hay (a-3) x=a-3
suy ra x=1( vì a≠3).
+Thế x= 1 vào (1) ta được: -8-a=5 nên a= -13.
Chọn D.
Câu 17:
Tính tổng tất cả các giá trị của m để ba đường thẳng d: y= 2x; d’: y= -x+6 và d’’: y=m2x +5m+3 phân biệt đồng quy.
Tọa độ giao điểm(nếu có) của hai đường thẳng d và d’ là nghiệm của hệ phương trình:
suy ra d và d’ cắt nhau tại M(2; 4).
Vì ba đường thẳng đã cho đồng quy nên d’’ đi qua M ta có
Kiểm tra lại với ba đường thẳng đó phân biệt và đồng quy
Vậy là giá trị cần tìm và tổng 2 giá trị đó là -5/2.
Chọn C.
Câu 18:
Tồn tại giá trị của m để hai đường thẳng sau cắt nhau tại một điểm trên trục hoành: (m-1) x+ my-5=0 và mx+ (2m-1)y + 7=0. Khẳng định nào sau đây là đúng?
+ Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục hoành suy ra tung độ giao điểm là y=0.
+ Từ đây ta có: (m-1)x-5=9 suy ra
Đồng thời: mx+7=0 suy ra x= -7/m ( m≠0) (2)
+ Từ (1) và (2) ta có:
Chọn D.
Câu 22:
Cho hàm số Bảng biến thiên nào sau đây là bảng biến thiên của hàm số đã cho.
Suy ra hàm số đồng biến khi x≥ 2, nghịch biến khi x< 2.
Chọn D.
Câu 23:
Hàm số y = |x|+2 có bảng biến thiên nào sau đây:
Suy ra hàm số đồng biến khi x≥ 0, nghịch biến khi x< 0.
Chọn C.
Câu 24:
Đồ thị sau đây biểu diễn hàm số nào?
+Khi x≥ 1 đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm (1; 0) và (2;1) nên hàm số cần tìm trong trường hợp này là y= x-1.
+Khi x< 1 đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm (1; 0) và (0;1) nên hàm số cần tìm trong trường hợp này là y= -x+1.
Vậy hàm số cần tìm là
Chọn B.
Câu 25:
Cho hàm số y= 2x-3 có đồ thị là đường thẳng ∆. Đường thẳng ∆ tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng:
+ Giao điểm của đồ thị hàm số y= 2x-3 với trục hoành là điểm A( 3/2; 0).
+ Giao điểm của đồ thị hàm số y= 2x-3 với trục tung là điểm B( 0; -3).
+ Đường thẳng ∆ tạo với hai trục tọa độ ∆ OAB vuông tại O. Suy ra
Chọn B.