Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Các phép toán trên tập hợp có đáp án (Vận dụng)

Trắc nghiệm Các phép toán trên tập hợp có đáp án (Vận dụng)

Trắc nghiệm Các phép toán trên tập hợp có đáp án (Vận dụng)

  • 759 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hai tập A=xRx+3<4+2x và B=xR5x3<4x1

Tất cả các số tự nhiên thuộc cả hai tập A và B là:

Xem đáp án

Đáp án B

A = {x ∈ R|x+3 < 4+2x} = {x ∈ R|−x < 1} = {x ∈ R|x > −1}

B = {x ∈ R|5x−3 < 4x−1} = {x ∈ R|x < 2}

Do đó A ∩ B = {x ∈ R|−1 < x < 2}

Mà x là số tự nhiên nên x = 0 hoặc x = 1


Câu 2:

Cho hai tập A=x(2xx2)(2x23x2)=0 và B=n*3<n2<30. Tìm AB.

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:

(2xx2)(2x23x2)=02xx2=02x23x2=0x(2x)=0(x2)(2x+1)=0x=0x=2x=12A=12;0;2

Và n*3<n2<30n*3<n<30B=2;3;4;5

Suy ra AB=2


Câu 3:

Gọi Bn là tập hợp bội số của n trong tập Z các số nguyên. Sự liên hệ giữa m và n sao cho BnBm = Bmn là:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có:

Bn=xZ,xn,Bm=xZ,xm,Bmn=xZ,xmn

Rõ ràng

xmnxmxnxBmxBnxBnBm

Lại có BnBm=xZxm,xn nên để Bmn=BnBm thì BnBmBmn hay mọi số nguyên chia hết cho m và n thì đều chia hết cho tích m.n

Điều này chỉ xảy ra khi m, n là hai số nguyên tố cùng nhau


Câu 4:

Cho hai tập hợp A=0;1;2;3;4,B=2;3;4;5;6. Tập hợp (A\B  B\A) bằng:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: A={0;1;2;3;4}, B={2;3;4;5;6}

Do đó, A∖B={0;1},B∖A={5;6}⇒(A∖B)∪(B∖A)={0;1;5;6}


Câu 5:

Cho hai tập hợp A=0;1;2;3;4,B=2;3;4;5;6. Tập hợp (A\B)(B\A) bằng:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: A={0;1;2;3;4}, B={2;3;4;5;6}

Khi đó, A∖B={0;1}, B∖A={5;6} ⇒ (A∖B) ∩ (B∖A) = ∅


Câu 6:

Cho A là tập hợp các ước nguyên dương của 24, B là tập hợp các ước nguyên dương của 18. Xác định tính sai của các kết quả sau:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có:

A={1;2;3;4;6;8;12;24},B={1;2;3;6;9;18}

Do đó A có 8 phần tử, A đúng.

Tập hợp B có 6 phần tử, B đúng.

A∪B={1;2;3;4;6;8;9;12;18;24} có 10 phần tử, C sai.

B∖A={9;18} có 2 phần tử, nên D đúng


Câu 7:

Tính chất nào sau đây chứng tỏ B là một tập con của A?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có:

A∪B = A⇒B ⊂ A nên A đúng.

A∖B = B không xảy ra với mọi tập hợp B nên B sai.

A∩B=A⇒A⊂B nên C sai.

A∪B=B⇒A⊂B nên D sai


Câu 10:

Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không lớn hơn 10

B=nN/n6 và C=nN/4n10

Khi đó ta có câu đúng là:

Xem đáp án

Đáp án C

A = {0; 2; 4; 6; 8; 10}

B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}

C = {4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}

⇒ B∪C={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10}

⇒A⊂(B∪C)⇒A∩(B∪C)=A

Lại có:

A∖B={0;8;10}

A∖C={0;2}

B∖C={0;1;2;3}

⇒(A∖B)∪(A∖C)∪(B∖C)={0;1;2;3;8;10}


Bắt đầu thi ngay