Thứ sáu, 29/03/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Các tập hợp số có đáp án (Nhận biết)

Trắc nghiệm Các tập hợp số có đáp án (Nhận biết)

Trắc nghiệm Các tập hợp số có đáp án (Nhận biết)

  • 628 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tập A=xR1<x2 được viết lại dưới dạng đoạn, khoảng là:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: A ={x∈R|1 < x ≤ 2}= (1;2]


Câu 2:

Sử dụng các kí hiệu khoảng, đoạn để viết tập hợp A=x4x9

Xem đáp án

Đáp án A

A ={x∈R|4 ≤  x ≤ 9} ⇔ A=[4;9]


Câu 3:

Tập hợp 0;43;5 là:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: [0;4]∩[3;5]=[3;4]


Câu 4:

Cho A=1;4;B=(2;6);C=(1;2). Tìm ABC:

Xem đáp án

Đáp án D

A=[1;4]; B=(2;6); C=(1;2) ⇒ A∩B=(2;4] ⇒ A ∩B∩C = ∅


Câu 5:

Cho tập hợp B=;22;+. Khi đó tập hợp B là:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: (−∞;−2]∩[−2;+∞) = {−2}


Câu 6:

Tập hợp (0;+∞)\(-∞; 4) bằng

Xem đáp án

Đáp án A

(0;+∞)\(−∞;4) = [4;+∞)


Câu 7:

Hình vẽ sau đây (phần không bị gạch) minh họa cho một tập con của tập số thực. Hỏi tập đó là tập nào?

Xem đáp án

Đáp án B

Quan sát hình vẽ ta thấy, tập hợp được biểu diễn là tập (−∞;−3)∪[3;+∞)  hay R∖[−3;3)


Câu 8:

Hình vẽ nào sau đây (phần không bị gạch) minh họa cho tập 

A ={x∈R \ | x|≥1}?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có x1x1x1 nên hình minh họa cho tập A đáp án A


Câu 9:

Sử dụng kí hiệu khoảng để viết tập hợp sau đây: E=(4;+)\;2

Xem đáp án

Đáp án D

Vì (4;+∞) ∩ (−∞;2] = ∅ nên (4;+∞)\(−∞;2] = (4;+∞)


Câu 10:

Cho tập X = [−3; 2). Phần bù của X trong R là tập nào trong các tập sau?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có CX=\X=;32;+


Câu 11:

Cho tập A = {∀x ∈ R \ |x| ≥ 5}. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có A = {∀x ∈ R \ |x| ≥ 5} = (−∞; −5] ∪ [5;+∞)  ⇒ CRA = (−5;5)


Câu 12:

Cho A = [a; a+1). Lựa chọn phương án đúng

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: A = [a; a+1) ⇒ CRA = R\A = (−∞;a) ∪ [a+1;+∞)


Câu 13:

Cho A = {x ∈ R: x + 2 ≥ 0}, B = {x ∈ R: 5 – x ≥ 0}. Khi đó A ∩ B là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có A = {x ∈ R: x + 2 ≥ 0} ⇒ A = [−2; +∞), B = {x ∈ R: 5 – x ≥ 0} ⇒ B = (−∞;5]

Vậy A ∩ B = [−2;5]


Câu 14:

Cho A = [−4; 7], B = (−∞;−2)∪(3;+∞). Khi đó A∩B:

Xem đáp án

Đáp án A

A=[−4;7], B = (−∞;−2) ∪ (3;+∞), suy ra A ∩ B = [−4;−2) ∪ (3;7]


Câu 15:

Cho hai tập hợp A = [−2; 3] và B = (1; +∞). Xác định CR (A  B)

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có A ∪ B = [−2;+∞) ⇒ CR(A  B) = (−∞;−2)


Bắt đầu thi ngay