Chủ nhật, 12/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Toán 10 Bài tập cuối chương 2 (phần 2) có đáp án

Trắc nghiệm Toán 10 Bài tập cuối chương 2 (phần 2) có đáp án

Trắc nghiệm Toán 10 Bài tập cuối chương 2 (Nhận biết) có đáp án

  • 510 lượt thi

  • 7 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đáp án nào sau đây có dạng là bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Vì bất phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng ax + by ≤ c nên 3x + 2y ≤ 1 thỏa yêu cầu đề bài.

Đáp án A không thỏa mãn vì bậc của ẩn x là 2.

Đáp án B không thỏa mãn vì đây là phương trình.

Đáp án C không thỏa mãn vì bậc của ẩn y là 3.


Câu 2:

Trong các cặp số sau đây, cặp nào không là nghiệm của bất phương trình 2x + y < 1?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Xét đáp án A ta có: 2.0 + 0 < 1 thoả mãn bất phương trình

Vậy điểm (0; 0) là nghiệm của bất phương trình.

Xét đáp án B ta có: 2.3 + ( 7) < 1 thoả mãn bất phương trình

Vậy điểm (3; 7) là nghiệm của bất phương trình.

Xét đáp án C ta có: 2.( 2) + 1 < 1 thoả mãn bất phương trình

Vậy điểm (2; 1) là nghiệm của bất phương trình.

Xét đáp án D ta có: 2.0 + 1 = 1 không thoả mãn bất phương trình

Vậy điểm (0; 1) không là nghiệm của bất phương trình.


Câu 3:

Điền vào chỗ trống : “Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm có tọa độ là nghiệm của bất phương trình ax + by < c được gọi là … của bất phương trình đó”.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm có tọa độ là nghiệm của bất phương trình ax + by < c được gọi là miền nghiệm của bất phương trình đó”.


Câu 4:

Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình x + 3y − 7 ≤ 8

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

+ Thay cặp số (6 ; 3) vào vế trái của bất phương trình ta được :

6 + 3 . 3 − 7 = 6 + 9 − 7 = 8 ≤ 8

Vậy cặp số (6 ; 3) là nghiệm của bất phương trình trên.

+ Thay cặp số (4 ; 4) vào vế trái của bất phương trình ta được :

4 + 3 . 4 − 7 = 4 + 12 − 7 = 9 > 8

Vậy cặp số (4 ; 4) không là nghiệm của bất phương trình trên.

+ Thay cặp số (10 ; 3) vào vế trái của bất phương trình ta được :

10 + 3 . 3 − 7 = 10 + 9 − 7 = 12 > 8

Vậy cặp số (10 ; 3) không là nghiệm của bất phương trình trên.

+ Thay cặp số (2 ; 6) vào vế trái của bất phương trình ta được :

2 + 3 . 6 − 7 = 2 + 18 − 7 = 13 > 8

Vậy cặp số (2 ; 6) không là nghiệm của bất phương trình trên.


Câu 5:

Đáp án nào sau đây có dạng là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Ta thấy hệ  x4y3x+4y<2có hai bất phương trình bậc nhất hai ẩn cho nên đáp án D thỏa yêu cầu đề bài.


Câu 6:

Điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Thay điểm O(0; 0) vào từng đáp án ta có :

Đáp án A, B sai vì 0 + 3.0 – 6 < 0 không thỏa mãn bất phương trình x + 3y – 6 > 0.

Đáp án D sai vì 2.0 + 0 + 4 > 0 không thỏa mãn bất phương trình 2x + y + 4 < 0.

Đáp án C : 0 + 3.0 – 6 < 0 thỏa mãn, 2.0 + 0 + 4 > 0 thỏa mãn

Vậy điểm O(0 ; 0) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình ở đáp án C.


Câu 7:

Một nghiệm của hệ bất phương trình x3y<0y3x+23y1>0  là cặp số:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Thay cặp số (1 ; 5) vào ba bất phương trình của hệ x3y<0 (1)y3x+2 (2)3y1>0 (3)  ta được :

1 − 3 . 5 < 0 là mệnh đề đúng;

5 ≥ 3 . 1 + 2 là mệnh đề đúng;

3 . 5 − 1 > 0 là mệnh đề đúng.

Vậy cặp số (1; 5) là nghiệm chung của (1), (2) và (3) nên (1; 5) là nghiệm của hệ bất phương trình trên.


Bắt đầu thi ngay