Thứ sáu, 24/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm: Phương trình đường tròn có đáp án

Trắc nghiệm: Phương trình đường tròn có đáp án

Trắc nghiệm: Phương trình đường tròn có đáp án

  • 1791 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho đường tròn (C) có phương trình  x2 + y2 + 2x  8y + 8 = 0. Khi đó đường tròn có tâm I và bán kính R với

Xem đáp án

Áp dụng công thức ta có tâm  I(- 1; 4)

Bán kính  R=  (1)2+428=3.

 Đáp án C.

Chú ý: Khi học sinh không nhớ công thức của tâm và bán kính thì cần biến đổi phương trình đường tròn ở dạng tổng quát về dạng chính tắc

x2+y2+2x8y+8=0x+12+y42=9

Từ đó có thông tin về tâm và bán kính của đường tròn.

Các phương án A, B, D là các sai lầm thường gặp của học sinh.


Câu 2:

Điều kiện của m để phương trình x2+y22(m3)x2(2m+1)y+3m+10=0Là phương trình của một đường tròn là:

Xem đáp án

Để phương trình x2+y22(m3)x2(2m+1)y+3m+10=0 là phương trình của một đường tròn thì

m32+2m+123m10>0

m26m+9+4m2+4m+13m10>0

5m25m>0 m;01;+

Đáp án B


Câu 3:

Phương trình đường tròn có tâm I(3; -5) và có bán kính R = 2 là

Xem đáp án

Ta có phương trình đường tròn là

 Đáp án D.


Câu 4:

Phương trình đường tròn đường kính AB với A(1; 6), B(-3; 2) là

Xem đáp án

Tọa độ trung điểm của AB là:x=1+(3)2=1y=6+22=4

Khoảng cách AB:  AB=  (31)2+(26)2=16+16=42

Đường tròn đường kính AB có tâm I(-1; 4) là trung điểm của AB và bán kính  nên phương trình là R=AB2=22

x+12+y42= 222x2+y2+2x8y+9=0. Đáp án là A.


Câu 5:

Phương trình đường tròn đi qua ba điểm A(-1; 3), B(1; 4), C(3; 2) là:

Xem đáp án

Gọi phương trình đường tròn là .x2+y22ax2by+c=0

Do đường tròn qua A(-1; 3), B(1; 4), C(3; 2) nên ta có

12+322.1a2.3b+c=012+422.1.a2.4b+c=032+222.3a2.2b+c=0

2a6b+c=102a8b+c=176a4b+c=13a=56b=116c=23

Phương trình đường tròn là x2+y253x113y23=0 . Đáp án B.

Chú ý. Học sinh có thể tìm tâm và bán kính trước rồi suy ra phương trình của đường tròn, tuy nhiên cách làm này dài hơn. Khi có phương trình tổng quát của đường tròn rồi thì có ngay thông tin của tâm và bán kính của đường tròn.


Câu 6:

Cho đường tròn (C) có tâm nằm trên đường thẳng ∆: x + 2y – 5 = 0 và tiếp xúc với hai đường thẳng d1: 3xy+5=0 và d2: x+3y13=0 . Khi đó bán kính lớn nhất của đường tròn (C) có thể nhận là:

Xem đáp án

Do tâm nằm trên đường thẳng ∆: x + 2y – 5 = 0 nên tâm I(5 – 2y; y). Mà đường tròn tiếp xúc với hai đường thẳng d1: 3xy+5=0 và d2: x+3y13=0  nên có bán kính R=dI;d1=dI; d2

3(52y)y+532+(1)2=  52y+3y1312+32

207y10=  8+y10207y=8+y400280y+49y2=64​​16y+y248y2  264y    +336=0y=2y=72

Tương ứng ta có hai bán kính của (C) là R1=610, R2=9210

Đáp án là D.


Câu 7:

Cho đường tròn (C) có phương trình x2+y26x+4y12=0  . Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm A(-1; 1) là:

Xem đáp án

Phương trình của (C) là x2+y26x+4y12=0 x32+y+22=25

Đường tròn này có tâm I(3; -2) và bán kính R = 5.

Ta có tiếp tuyến tại A(-1; 1):  đi qua A, nhận AI  (4;  3)  làm VTPT nên có phương trình:

4(x +1) – 3 (y -1 ) = 0 hay 4x – 3y + 7 = 0  ó  - 4x + 3y -  7 = 0

Đáp án A


Câu 8:

Cho đường tròn (C) có phương trình x2+y26x+4y12=0  và điểm A(m; 3). Giá trị của m để từ A kẻ được hai tiếp tuyến vuông góc đến (C) là

Xem đáp án

Phương trình của (C) là:x2+y26x+4y12=0x32+y+22=25

Đường tròn (C) có tâm I(3; -2), bán kính R = 5.

Giả sử hai tiếp điểm của hai tiếp tuyến kẻ từ A là B, C (như hình vẽ).

 Khi đó ABACTứ giác IBAC là hình vuông tam giác IBA vuông cân

IA=IB2=R2

m32+3+22=522 m26m16=0m= 2m=8

Đáp án là D.


Câu 9:

Cho đường tròn (C) có phương trình x22+y+12=4 . Khi đó đường tròn có tâm I và bán kính R với

Xem đáp án

Đường tròn (C) có phương trình: (x- 2)2 +  (y +1)2 =  4 có tâm I( 2; -1) và bán kính R = 2.

ĐÁP ÁN C


Câu 10:

Cho đường tròn (C) có phương trình x2+y2+4x6y3=0 . Khi đó đường tròn có tâm I và bán kính R với

Xem đáp án

Ta có x2+y2+4x6y3=0x+22+y32=16 nên đường tròn có tâm I(-2; 3) và bán kính R = 4.

Chú ý. Học sinh có thể áp dụng công thức tính tâm và bán kính của đường tròn khi biết phương trình tổng quát của đường tròn

ĐÁP ÁN D


Câu 11:

Cho đường tròn (C) có phương trình 2x2+2y23x+7y+1=0 . Khi đó đường tròn có tâm I và bán kính R với

Xem đáp án

Ta có 2x2+2y23x+7y+1=0x2+y232x+72y+12=0

(x3/4)2+(y+7/4)2=25/8 nên đường tròn có tâm I34;74 và bán kính 258=522

ĐÁP ÁN A


Câu 12:

Cho đường tròn (C) có tâm I(-4;2) và bán kính R = 5. Khi đó phương trình của (C) là:

Xem đáp án

Phương trình của đường tròn

x+42+y22=52x2+y2+8x4y5=0

ĐÁP ÁN B


Câu 13:

Cho đường tròn (C) có tâm I(-1; 2) đi qua điểm A(3; 4). Khi đó phương trình của (C) là

Xem đáp án

Đường tròn có bán kính là R=IA=3+12+422=20 nên phương trình của đường tròn là

x+12+y22=20 x2+y2+2x4y15=0

ĐÁP ÁN B


Câu 14:

Cho đường tròn (C) có đường kính là AB với A(-2; 1), B(4; 1). Khi đó phương trình của (C) là:

Xem đáp án

Tọa độ trung điểm I của AB là: x=  2+42=1y=  1+12=1 

Đường tròn có tâm I(1; 1) là trung điểm của AB và có bán kính R=  IA=  (21)2+(11)2=3nên phương trình của đường tròn là:

 x12+y12=9 x2+y22x2y7=0

ĐÁP ÁN C


Câu 15:

Cho đường tròn (C) có tâm I(2; 5) và tiếp xúc với đường thẳng ∆: 3x – 4y – 6 = 0. Khi đó (C) có bán kính là:

Xem đáp án

Đường tròn có bán kính là R=dI, =3.24.5632+42=4

ĐÁP ÁN D


Câu 16:

Phương trình đường tròn đi qua ba điểm A(1; 2), B(-1; 1), C(2;3) là:

Xem đáp án

Gọi phương trình đường tròn là x2+y22ax2by+c=0. Do đường tròn qua A(1;2),

B( -1;1), C(2;3) nên ta có

12+222.1.a2.2.b+c=012+122.1.a2.1.b+c=022+322.2.a2.3.b+c=02a4b+c=52a2b+c=24a6b+c=13a=52b=132c=16

Phương trình đường tròn làx2 + y2 +  5x  13y + 16 =0

ĐÁP ÁN A


Câu 17:

Đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng ∆: x + y – 3 =0 và đi qua hai điểm A(-1; 3), B(1; 4) có phương là

Xem đáp án

 

Do tâm nằm trên đường thẳng ∆: x +y – 3 = 0 nên tâm I(x; 3 – x). Mà đường tròn đi qua A(-1; 3), B(1;4) nên 

IA2=IB2x+12+x2=x12+1x2

x2+2x+1  +x2=x22x+1+1+2x+x22x2+2x+1=2x2+22x=1x=12

 

Tọa độ điểm I12;   52

Bán kính IA=  1122+3522=102

 

Phương trình đường tròn là x122+y522=52 x2+y2x5y+4=0

ĐÁP ÁN C

 

 


Câu 18:

Đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng ∆: x + 2y – 6 = 0 và tiếp xúc với hai trục tọa độ. Khi đó bán kính của đường tròn là

Xem đáp án

Do tâm nằm trên đường thẳng ∆: x + 2y – 6 = 0 nên tâm là I(6 – 2y; y).

Đường tròn tiếp xúc với hai trục tọa độ nên:

62y=  y  62y=y62y=  y3y=6y=6  y=2y=6

 Bán kính đường tròn là R = 2 hoặc R = 6

ĐÁP ÁN B


Câu 19:

Cho phương trình x2+y2+m4x+m+2y+3m+10=0. Giá trị của m để phương trình trên là phương trình của một đường tròn có bán kính R = 2 là

Xem đáp án

Để phương trình x2+y2+m4x+m+2y+3m+10= là phương trình của một đường tròn có bán kính R = 2 thì:

m422+​  m+222(3m+10)=22=4m28m+164+​​​  m2+4m+443m104=02m24m+204​​​ 3m14=0

2m24m+2012m56=02m216m  36=0m=4±34

ĐÁP ÁN A


Câu 20:

Cho phương trình x2+y2+m3x+2m+1y+3m+10=0.Giá trị của m để phương trình trên là phương trình của một đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng ∆: x + 2y + 5 = 0 là:

Xem đáp án

Điều kiện để phương trình đã cho là phương trình đường tròn là: 

m322+​  2m+122(3m+10)>0m26m+94+​​​  4m2+4m+143m10>05m22m+104​​​ 3m10>05m22m+1012m40>​  05m2  14m30>0m<71995m>7+​  1995

Với điều  kiện trên phương trình đã cho là  phương trình đường tròn  có  tâm Im32;  2m+12

Do tâm I nằm trên đường thẳng ∆:   x + 2y + 5 = 0 nên ta có:

m32+  ​2.2m+12+​  5=0(m3)+​  2(2m1)+2.5=0m+3  4m2+  ​10=0  5m  ​+11=0m=  115

Kết hợp điều kiện, suy ra không có giá trị nào của m thỏa mãn,

Chú ý. Nhiều học sinh quên điều kiện để phương trình là phương trình của một đường tròn nên dẫn đến kết quả m = 11/5

ĐÁP ÁN D


Câu 21:

Cho đường tròn (C) có phương trình x2+y2+4x-6y-3=0  và đường thẳng ∆: 3x – 4y – 2 = 0. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đường tròn (C): x2+y2+4x6y3=0 có tâm I(-2; 3) và bán kính R = 4.

Khoảng cách dI, =3.24.325=4 nên đường thẳng tiếp xúc đường tròn.

ĐÁP ÁN B


Câu 22:

Cho đường tròn (C) có phương trình x2+y2+8x+6y+5=0  và đường thẳng ∆: 3x – 4y – 10 = 0. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đường tròn (C): x2+y2+8x+6y+5=0 có tâm I( - 4; -3) và bán kính R=20

Khoảng cáchI, =3.44.3105=2<R nên đường thẳng cắt đường tròn tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng là AB=2(R2-(d(I,))2)=8

ĐÁP ÁN D


Câu 23:

Cho đường tròn (C) có phương trình x2+y2+4x-2y-4=0  và điểm M(1; 2). Số tiếp tuyến của đường tròn đi qua M là

Xem đáp án

Đường tròn (C): x2+y2+4x2y4=0 có tâm I(-2; 1) và bán kính R = 3.

Ta có : IM=1+22+212=10>3 nên M nằm ngoài đường tròn.

Qua M kẻ được hai tiếp tuyến đến đường tròn.

ĐÁP ÁN C


Câu 24:

Cho đường tròn (C) có phương trình x2+y2+3x5y-2=0  và điểm M(-2; 1). Số tiếp tuyến của đường tròn đi qua M là

Xem đáp án

Đường tròn đã cho có tâm I  32;   52

Bán kính đường tròn  là:  R=  322+​  522+2=212

Độ dài IM=   2+322+​  1522=  52  <​​R

Do đó, điểm  M nằm trong đường tròn. 

Qua M không kẻ được tiếp tuyến nào đến đường tròn.

ĐÁP ÁN A


Câu 25:

Cho đường tròn (C) có phương trình x2+y2+4x2y4=0  và điểm M(-2; 4) nằm trên đường tròn. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại M là:

Xem đáp án

x2+y2+4x2y4=0 và điểm M(-2; 4)

Đường tròn (C): x2+y2+4x-2y-4=0 có tâm I(-2;1) và bán kính R=  (2)2+12+4=3

 Phương trình tiếp tuyến tại M(- 2; 4) và nhận   IM  (0;   3)làm VTPT là: 

0( x +2) + 3 (y – 4) = 0 hay y = 4

ĐÁP ÁN D


Câu 26:

Cho đường tròn (C) có phương trình x2+y2+4x2y4=0 . Phương trình các tiếp tuyến của đường tròn song song với đường thẳng ∆: x + 2y – 5 = 0 là

Xem đáp án

Các phương trình song song với ∆: x+2y-5=0 có dạng d: x+2y+c=0

Từ đường tròn (C) ta có tâm I(-2;1) và bán kính R=3

Vì đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn (C) nên ta có:

Vậy hai phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) là: x+2y+35=0 và x+2y-35=0.


Câu 27:

Cho đường tròn (C) có phương trình x2+y24x+2y4=0 . Một phương trình tiếp tuyến của đường tròn kẻ từ điểm M(-4; 2) là

Xem đáp án

ĐÁP ÁN B

Đường tròn (C): x2 + y2 -  4x + 2y  4= 0 có tâm I(2; -1) và  bán kính R=  22+(1)2+4=3

 Tiếp  tuyến qua M( -4; 2)  và nhận n  (a;  b) làm VTPT có phương trình :

a( x+ 4) + b (y – 2)= 0  hay ax + by + 4a – 2b = 0    (*)

Khoảng cách từ tâm I đến  tiếp tuyến bằng bán kính nên ta có:

d(I;  d)=   R2ab+4a​​2ba2+b2=36a3ba2+b2=32aba2+b2=12ab=a2+b24a24ab+b2=a2+b23a24ab=0a(3a4b)=0a=03a=4b

* Nếu a= 0 , chọn  b= 1 thay  vào (*) ta có phương trình tiếp tuyến là:  y – 2= 0

* Nếu 3a =  4b, chọn a = 4 thì b = 3 thay vào (*) ta có phương trình tiếp tuyến là: 

4x + 3y + 10 = 0

Vậy có 2 tiếp tuyến qua M là:  y – 2= 0 và 4x +3y + 10= 0


Câu 28:

Các giao điểm của đường thẳng ∆: x – y + 4 = 0 và đường tròn (C) có phương trình x2+y2+2x4y8=0  là

Xem đáp án

ĐÁP ÁN D

Tọa độ giao điểm của đường thẳng ∆ và đường tròn (C) nếu có là nghiệm hệ phương trình: là nghiệm của hệ phương trình

xy+​   4=0   (1)x2+y2+2x4y8=0   (2)

Từ  (1) suy ra: y = x + 4  thay vào (2) ta được: 

x2 +  (x+ 4)2 +  2x  4. (x+ 4) - 8 = 0  x2 + x2 +  8x + 16 + 2x -  4x  16 - 8= 0

 2x2 + 6x  - 8 =  0  x=1y=  5x=4y=0

Vậy đường thẳng cắt đường tròn tại 2 điểm phân biệt là (1; 5) và  ( -4; 0)


Câu 29:

Cho đường tròn (C) có phương trình xa2+yb2=R2và điểm M(x0;y0) nằm bên trong đường tròn. Đường thẳng ∆ qua M cắt đường tròn tại hai điểm A, B sao cho M là trung điểm của AB. Phương trình của ∆ là:

Xem đáp án

Đáp án A.

Đường tròn (C) có tâm I(a;b).

Theo quan hệ vuông góc đường kính và dây cung: Nếu đường thẳng ∆ qua M cắt đường tròn tại hai điểm A, B sao cho M là trung điểm của AB thì IM tại M.

Do đó, đường thẳng ∆: đi qua Mx0;y0và nhận  MI=a-x0;b-y0 làm VTPT.

Phương trình ∆: a-x0x-x0+b-y0y-y0=0


Câu 30:

Cho đường tròn (C) có phương trình x2+y2+2x6y+2=0  và điểm M(-2; 1). Đường thẳng ∆ qua M(-2; 1) cắt đường tròn tại hai điểm A, B sao cho M là trung điểm của AB. Phương trình của ∆ là:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN D

Đường tròn (C) có  tâm I( -1; 3).

Do đường thẳng ∆ qua M cắt đường tròn tại hai điểm A, B sao cho M là trung điểm của AB nên   IM  Δ( quan hệ vuông góc đường kính và dây cung).

Đường thẳng ∆: đi qua  M(-2; 1) và nhận  MI(  1;   2) làm VTPT nên có phương trình là :

1. (x + 2) +  2(y – 1) = 0 hay x+ 2y  = 0


Câu 31:

Cho đường tròn (C): x2+y24x+2y15=0  và đường thẳng ∆: - 4x + 3y + 1 = 0. Đường thẳng cắt đường tròn theo dây cung có độ dài là

Xem đáp án

(C): x2+y24x+2y15=0 và đường thẳng ∆: - 4x + 3y + 1 = 0.

 Đường tròn (C): x2+y24x+2y15=0 có tâm I(2; -1) và bán kính R=20.

 

Khoảng cách dI, =4.2+3.1+15=2<R nên đường thẳng cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt A, B cách nhau một khoảng là

AB=2R2dI, 2=8.

ĐÁP ÁN C


Câu 32:

Cho đường tròn (C): x2+y26x+8y24=0  và đường thẳng ∆: 4x + 3y – m = 0. Giá trị m để đường thẳng cắt đường tròn theo dây cung có độ dài bằng 10 là:

Xem đáp án

Đường tròn (C): x2+y26x+8y24=0 có tâm I(3; - 4) và bán kính R = 7.

Khoảng cách dI, =4.3+3.4m5=m5.

Để đường thẳng cắt đường tròn theo dây cung có độ dài bằng 10 ta có:

10  =2   R2  d(I;  Δ)25=  49   m22525=49  m225   m225  =24m2= ​600m=  ±106

ĐÁP ÁN B


Câu 33:

Cho đường tròn (C): x2+y2+4x4y10=0  và đường thẳng ∆: x + y + m = 0. Giá trị m để đường thẳng tiếp xúc với đường tròn là:

Xem đáp án

Đường tròn (C): x2+y2+4x4y10=0 có tâm I(-2;2) và bán kính R=32.

Khoảng cách d(I;   Δ)=  2+2+m12+12=  m2 

Để đường thẳng tiếp xúc đường tròn  thì:

 d(I;   Δ)=  R  m2  =32m=  6m=  ±6

ĐÁP ÁN A


Câu 34:

Cho hai đường tròn C1:x2+y26x4y+9=0 và C2:x2+y22x8y+13=0. Giao điểm của hai đường tròn là

Xem đáp án

Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ phương trình

x2+y26x4y+9=0x2+y22x8y+13=0x2+y26x4y+9=04x+4y   4=0x2+y26x4y+9=0     (1)xy  +1=0                                   (2)

Từ (2) suy ra:  y = x+ 1 thay  vào (1) ta được:

 x2+ (x+ 1)2  - 6x  4(x+ 1) + 9  = 0  x2 + x2  + 2x + 1 -  6x -  4x  4+ 9 =0

2x2  8x + 6 = 0 

Vậy 2 đường tròn đã cho cắt  nhau tại 2 điểm là (1; 2) và (3;4).

ĐÁP ÁN B


Câu 35:

Cho ba đường thẳng phân biệt d1,d2,d3. Số đường tròn tiếp xúc với cả ba đường thẳng không thể

Xem đáp án

Khi 3 đường thẳng đôi một song song thì số đường tròn tiếp xúc với cả 3 đường thẳng trên là 0.

Khi 2 đường thẳng song song và cắt đường tròn thì số đường tròn tiếp xúc với cả 3 đường thẳng trên là 2.

Khi 3 đường thẳng đôi một cắt nhau thì số đường tròn tiếp xúc với cả 3 đường thẳng trên là 4.

ĐÁP ÁN B


Câu 36:

Cho đường tròn (C) có phương trình x2+y2+3x5y+2=0 và ba điểm A(-1; 2), B(3; 0), C(2; 3). Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Ta sẽ xét xem trong 3 điểm A, B, C điểm nào nằm trong, điểm nào nằm ngoài đường  tròn. Từ đó ta sẽ biết được đường tròn cắt những cạnh nào của tam giác ABC.

Ta có: (-1)2 + 22 + 3.(-1) -  5.2 + 2 = -6 < 0 nên điểm A nằm trong đường tròn

  32 +  02+ 3.3  5. 0 + 2 =15 > 0 nên điểm B nằm ngoài đường tròn

22 + 32 + 3.2 -  5.3 + 2 = 4 >0 nên điểm C nằm ngoài đường tròn.

Do vậy đường tròn cắt hai cạnh của tam giác là AB và AC.

Chọn C.


Câu 37:

Cho đường tròn (C) có phương trình x2+y2+3x5y+8=0 . Để qua điểm A(-1; m) chỉ có một tiếp tuyến với (C) thì m nhận giá trị là:

Xem đáp án

Qua điểm A(-1; m) chỉ có một tiếp tuyến với (C) khi và chỉ khi A(C

1+ m235m+8=0

m2-5m+6=0

m=2m=3

Chọn  B


Câu 38:

Cho đường tròn (C) có phương trình x2+y2+4x2y=0 . Để qua điểm A(m; m+2) có hai tiếp tuyến với (C)thì điều kiện của m là:

Xem đáp án

Qua điểm A(m ; m + 2) có hai tiếp tuyến với (C) khi và chỉ khi A nằm ngoài (C)

  m2+m+22+4m2m4>02m2+6m>0m>0m<3

Chọn D


Câu 39:

Cho đường tròn (C) có phương trình x2+y2+6x2y8=0 . Để qua điểm A(m;2) có hai tiếp tuyến với (C) và hai tiếp tuyến đó vuông góc thì m nhận giá trị là:

Xem đáp án

Đường tròn (C): x2+y2+6x2y8=0 có tâm I(-3;1) và bán kính R=32.

Giả sử hai tiếp điểm của hai tiếp tuyến kẻ từ A là B, C (như hình vẽ).

Tứ giác IBAC có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật.

Lại có IB = IC = R nên IBAC là hình vuông. Suy ra, tam giác IBA vuông cân.

Chọn A


Câu 40:

Cho đường tròn (C) có phương trình x2+y2+4x+2y+4=0 . Để qua điểm A(m; 2 – m) có hai tiếp tuyến với (C) và hai tiếp tuyến đó tạo với nhau góc 60° thì m nhận giá trị là

Xem đáp án

Đường tròn (C): x2+y2+4x+2y+4=0 có tâm I(-2;-1) và bán kính R = 1.

Gọi 2 tiếp điểm là B và C.

Ta có: BAC^=600nên BAI^=IAC^=12BAC^=300( tính  chất 2 tiếp tuyến cắt nhau).

sinBAI^=sin300=12;  lại có:  sinBAI^=BIAI=RAI

Suy ra:  RAI=12AI=2R=2 ( vì R = 1)

m+22+3m2=222m22m+9=0 (vô nghiệm).

Chọn D.


Bắt đầu thi ngay