Trắc nghiệm Hàm số bậc hai có đáp án (Vận dụng)
-
615 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 4:
Tìm giá trị thực của hàm số y = mx2 -2mx – 3m – 2 có giá trị nhỏ nhất bằng -10 trên R
Ta có suy ra y = -4m – 2
Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng – 10
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng?
Bề lõm hướng xuống nên a < 0.
Hoành độ đỉnh parabol x = - < 0 nên b < 0.
Parabol cắt trục tung tại điểm có tung độ dương nên c > 0.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
Xác định parabol (P): y = ax2 + bx + c, biết rằng (P) cắt trục Ox tại hai điểm có hoành độ lần lượt là −1 và 2, cắt trục Oy tại điểm có tung độ bằng −2.
Gọi A và B là hai giao điểm cuả (P) với trục Ox có hoành độ lần lượt là −1 và 2. Suy ra A (−1; 0), B (2; 0).
Gọi C là giao điểm của (P) với trục Oy có tung độ bằng −2. Suy ra C (0; −2).
Theo giả thiết, (P) đi qua ba điểm A, B, C nên ta có
Vậy (P):
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8:
Tìm các giá trị của tham số m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
2x2 − 2x + 1 – m = 0 ⇔ 2x2 − 2x = m − 1
Số nghiệm của phương trình đã cho bằng số giao điểm của Parabol
(P): y = 2x2 − 2x và đường thẳng y = m − 1 có tính chất song song với trục hoành.
Parabol (P) có tọa độ đỉnh
Dựa trên đồ thị ta thấy phương trình đã cho có hai nghiệm khi và chỉ khi:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9:
. Biết đồ thị hàm số (P): y = x2 − (m2 + 1)x − 1 cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1, x2. Tìm giá trị của tham số m để biểu thức T = x1 + x2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Dễ thấy rằng phương trình hoành độ giao điểm có hai nghiệm phân biệt vì a.c = 1.(−1) < 0 và hai giao điểm có cùng tung độ và có hoành độ đối xứng với nhau qua trục đối xứng
Từ đây suy ra T = x1 + x2 = m2 + 1 ≥ 1 ∀m
Suy ra Tmin = (x1 + x2)min = 1 và đạt được khi m = 0.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 10:
Cho parabol (P): y = x2 − 4x + 3 và đường thẳng d: y = mx + 3. Tìm giá trị thực của tham số m để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B có hoành độ x1, x2 thỏa mãn
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và d là x2 − 4x + 3 = mx + 3
⇔
Để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B khi và chỉ khi 4 + m ≠ 0 ⇔ m ≠ −4.
Khi đó, ta có ⇔ 0 + (4 + m)3 = 8 ⇔ 4 + m = 2 ⇔ m = −2.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11:
Tìm các giá trị của tham số m để phương trình x2 − 2(m + 1)x + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt trong đó có đúng một nghiệm thuộc khoảng (0; 1).
Có: Δ′ = (m + 1)2 – 1 = m (m + 2)
Phương trình có hai nghiệm phân biệt ⇔ m (m + 2) > 0 ⇔
Khi đó dạng đồ thị hàm số y = x2 – 2 (m + 1) x + 1 chỉ có thể là:
Quan sát đồ thị ta thấy:
Yêu cầu bài toán tương đương f(0) . f(1) < 0 ⇔ 1.(−2m) < 0 ⇔ m > 0
Kết hợp điều kiện có hai nghiệm phân biệt ta được m > 0
Đáp án cần chọn là: A