Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 (có đáp án): Đại cương về phương trình
-
1355 lượt thi
-
21 câu hỏi
-
32 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Điều kiện xác định của phương trình là:
Phương trình xác định khi
Ta có:
Do đó:
Kết hợp thêm điều kiện ta được điều kiện xác định của phương trình là: hoặc
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2:
Điều kiện xác định của phương trình là
Phương trình xác định khi
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
Điều kiện xác định của phương trình là
Phương trình xác định khi:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5:
Điều kiện xác định của phương trình là:
Phương trình xác định khi
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
Hai phương trình được gọi là tương đương khi:
Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8:
Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình ?
Ta có
Do đó, tập nghiệm của phương trình đã cho là
Xét các đáp án:
Đáp án A. Ta có
Do đó, tập nghiệm của phương trình là
Đáp án B. Ta có:
Do đó, tập nghiệm của phương trình là
Đáp án C. Ta có:
Do đó, tập nghiệm của phương trình là:
Đáp án D. Ta có:
Do đó, tập nghiệm của phương trình là:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9:
Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình
Ta có:
Do đó, tập nghiệm của phương trình đã cho là .
Xét các đáp án:
- Đáp án A. Ta có:
Do đó, tập nghiệm của phương trình là
- Đáp án B. Ta có:
Do đó, tập nghiệm của phương trình là .
- Đáp án C. Ta có
Do đó, tập nghiệm của phương trình là .
- Đáp án D. Ta có:
Do đó, tập nghiệm của phương trình là .
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10:
Cho phương trình . Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình đã cho?
Ta có ⇔(x − 1) (x + 1) = 0 (vì , ∀x ∈ R)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 11:
Phương trình nào sau đây không tương đương với phương trình ?
Ta có: (vô nghiệm)
Do đó, tập nghiệm của phương trình đã cho là
Xét các đáp án:
Đáp án A. Ta có:
Do đó, phương trình vô nghiệm.
Tập nghiệm của phương trình là
Đáp án B. Ta có: (vô nghiệm)
Do đó, phương trình vô nghiệm.
Tập nghiệm của phương trình là
Đáp án C. Ta có
Do đó phương trình có tập nghiệm là .
Đáp án D. Ta có:
Do đó, phương trình vô nghiệm.
Tập nghiệm của phương trình là .
Đáp án cần chọn là: C
Câu 12:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án A : Phép biến đổi là tương đương và hai phương trình cùng có điều kiện xác định là x ≥ 2 nên A đúng.
Đáp án B: Phép bình phương hai vế chỉ là hệ quả nên B sai.
Đáp án C: Phép lược bỏ ở hai vế làm thay đổi điều kiện của phương trình dẫn đến xuất hiện nghiệm ngoại lai nên sai.
Đáp án D: Phép khử mẫu làm thay đổi điều kiện của phương trình dẫn đến xuất hiện nghiệm ngoại lai nên sai.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 14:
Chọn cặp phương trình không tương đương trong các cặp phương trình sau:
Do đó, và không phải là cặp phương trình tương đương
Đáp án cần chọn là: D
Câu 15:
Chọn cặp phương trình tương đương trong các cặp phương trình sau:
Xét các đáp án:
- Đáp án A.
Điều kiện: x – 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 1.
Khi đó ⇔ x = 1(TM).
Suy ra tập nghiệm của phương trình là S = {1}
Phương trình x = 1 cũng có tập nghiệm S = {1}
Do đó, hai phương trình và x = 1 tương đương.
- Đáp án B. Ta có:
Suy ra tập nghiệm của phương trình là
Phương trình x = 1 cũng có tập nghiệm S = {1}
Do đó, và x = 1 không phải là cặp phương trình tương đương
- Đáp án C.
Ta xét phương trình:
Suy ra tập nghiệm của phương trình là S = {0}
Ta xét phương trình: x+2=1 x = -1.
Suy ra tập nghiệm của phương trình trên là S = {-1}
Do đó, x(x + 2) = x và x + 2 = 1 không phải là cặp phương trình tương đương
- Đáp án D.
Ta có:
Suy ra tập nghiệm của phương trình S = {-1; 0}
Ta xét phương trình: x+2=1 x = -1.
Suy ra tập nghiệm của phương trình trên là S = {-1}
Do đó, x(x + 2) = x và x + 2 = 1 không phải là cặp phương trình tương đương
Đáp án cần chọn là: A
Câu 16:
Chọn cặp phương trình tương đương trong các cặp phương trình sau:
Xét các đáp án:
- Đáp án A. Ta có:
Lại có
Do đó, và 2x=1 không phải là cặp phương trình tương đương
- Đáp án B. Ta có:
Do đó, và x = 0 là cặp phương trình tương đương.
- Đáp án C. Ta có:
Lại có
Do đó, và x + 1 = (2 – x)2 không phải là cặp phương trình tương đương
- Đáp án D. Ta có:
Do đó, và x = 1 không phải là cặp phương trình tương đương
Đáp án cần chọn là: B
Câu 17:
Tìm giá trị thực của tham số m để cặp phương trình sau tương đương:
và
- Ta có (2) ⇔ ⇔
Do hai phương trình tương đương nên x = −2 cũng là nghiệm của phương trình (1)
- Thay x = −2 vào (1), ta được ⇔ m = 3.
- Với m = 3, ta có:
Phương trình (1) trở thành hoặc
Phương trình (2) trở thành hoặc
Suy ra hai phương trình tương đương.
Vậy m = 3 thỏa mãn.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 18:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để cặp phương trình sau tương đương:
và
Ta có (1)⇔
Do hai phương trình tương đương nên x = 1 cũng là nghiệm của phương trình (2)
Thay x = 1 vào (2), ta được
⇔
Với m = −5, ta có
(1) trở thành hoặc
(2) trở thành hoặc
Suy ra hai phương trình không tương đương
Với m = 4, ta có
(1) trở thành hoặc
(2) trở thành hoặc
Suy ra hai phương trình tương đương.
Vậy m = 4 thỏa mãn.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 19:
Khẳng định nào sau đây là sai?
Xét đáp án A: nên và đáp án A đúng.
Xét đáp án B: Phương trình x – 1 = 0 có tập nghiệm S = {1} nhưng phương trình vô nghiệm nên nó không thể là hệ quả của phương trình trước. B sai.
Xét đáp án C:
Do đó, phương trình là hệ quả của phương trình nên C đúng.
Xét đáp án D: nên D đúng.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 20:
Cho phương trình . Trong các phương trình sau đây, phương trình nào không phải là hệ quả của phương trình đã cho?
Ta có
Do đó, tập nghiệm của phương trình đã cho là
Xét các đáp án:
Đáp án A. Ta có:
Do đó, tập nghiệm của phương trình là
Đáp án B. Ta có:
Do đó, tập nghiệm của phương trình là
Đáp án C. Ta có: (vô nghiệm)
Do đó, phương trình vô nghiệm nên không phải hệ quả của phương trình đã cho.
Đáp án D. Ta có:
Do đó, tập nghiệm của phương trình là
Đáp án cần chọn là: C
Câu 21:
Cho hai phương trình: (1) và (2). Khẳng định nào sau đây là đúng?
Ta có: Phương trình (1)
Do đó, tập nghiệm của phương trình (1) là
Phương trình (2) ⇔
Do đó, tập nghiệm của phương trình (2) là
- Vì nên phương trình (1) là hệ quả của phương trình (2).
Đáp án cần chọn là: A