bảng phân bố tần suất và biểu đồ có đáp án
-
1022 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Bảng phân bố tần số sau đây ghi lại số vé không bán được trong 62 buổi chiếu phim:
Lớp | Cộng | ||||||
Tần số | 3 | 8 | 15 | 18 | 12 | 6 | 62 |
Hỏi có bao nhiêu buổi chiếu phim có nhiều nhất 19 vé không bán được?
1. Số buổi cần tìm là 3+8+15+18=44
Chọn C
Câu 2:
DDoanh thu của 19 công ti trong năm vừa qua được cho như sau (đơn vị triệu đồng):
17638 | 16162 | 18746 | 16602 | 17357 | 15420 | 19630 |
18969 | 17301 | 18322 | 18870 | 17679 | 18101 | 16598 |
20275 | 19902 | 17733 | 18405 | 18739 |
|
|
Các số liệu trên được phân thành 6 lớp:
Tần số của lớp nào là lớn nhất?
Ta có bảng phân bố tần số ghép lớp sau:
Lớp |
| ||||||
Tần số | 1 | 3 | 5 | 7 | 2 | 1 | n=19 |
Nhìn vào bảng ta thấy có tần số lớn nhất.
Chọn C
Câu 3:
Kết quả kì thi trắc nghiệm môn Toán với thang điểm 100 của 32 học sinh được cho trong mẫu số liệu sau:
68 | 52 | 49 | 56 | 69 | 74 | 41 | 59 |
|
|
79 | 61 | 42 | 57 | 60 | 88 | 87 | 47 |
|
|
65 | 55 | 68 | 65 | 50 | 78 | 61 | 90 |
|
|
86 | 65 | 66 | 72 | 63 | 95 | 72 | 74 |
|
|
Có bao nhiêu học sinh có số điểm trong nửa khoảng [50,80)?
Ta lập bảng phân bố tần số ghép lớp:
Lớp |
| ||||||
Tần số | 4 | 6 | 11 | 6 | 3 | 2 | n=32 |
Số học sinh có số điểm trong nửa khoảng [50,80) là 6+11+6=23
Chọn A
Câu 4:
Cho dãy số liệu sau:
121 | 142 | 154 | 159 | 171 | 189 | 203 | 211 | 223 | 247 |
251 | 264 | 278 | 290 | 305 | 315 | 322 | 355 | 367 | 388 |
450 | 490 | 54 | 75 | 259 |
|
|
|
|
|
Các số liệu trên được phân thành 6 lớp
Tần suất của lớp là:
a) Ta có bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp sau:
Lớp | Tần số | Tần suất (%) |
[50;125) | 3 | 12 |
[125;200) | 5 | 20 |
[200;275) | 7 | 28 |
[275;350) | 5 | 20 |
[350;425) | 3 | 12 |
[425;500) | 2 | 8 |
| n= 25 |
Tần suất của là 28%.
Chọn D
Câu 5:
Cho dãy số liệu sau:
121 | 142 | 154 | 159 | 171 | 189 | 203 | 211 | 223 | 247 |
251 | 264 | 278 | 290 | 305 | 315 | 322 | 355 | 367 | 388 |
450 | 490 | 54 | 75 | 259 |
|
|
|
|
|
Ta vẽ biểu đồ tần suất hình cột với 9 cột hình chữ nhật cho bảng phân bố tần suất ghép lớp này. Diện tích của cột với đáy [250;300) là:
Ta có bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp sau:
Lớp | Cộng | |||||||||
Tần số | 2 | 2 | 4 | 4 | 5 | 3 | 3 | 0 | 2 | 25 |
Tần suất (%) | 8 | 8 | 16 | 16 | 20 | 12 | 12 | 0 | 8 | 100% |
Diện tích cột với đáy [250;300) là (300- 250).20= 1000.
Chọn C
Câu 6:
Cho dãy số liệu sau:
121 | 142 | 154 | 159 | 171 | 189 | 203 | 211 | 223 | 247 |
251 | 264 | 278 | 290 | 305 | 315 | 322 | 355 | 367 | 388 |
450 | 490 | 54 | 75 | 259 |
|
|
|
|
|
a) Có bao nhiêu phần trăm số liệu không nhỏ hơn 150?
Có 16+16+20+12+12+8=84% số liệu không nhỏ hơn 150.
Chọn C
Câu 7:
Cho dãy số liệu thống kê sau:
53 | 47 | 59 | 66 | 36 | 69 | 84 | 77 | 42 | 57 |
51 | 60 | 78 | 63 | 46 | 63 | 42 | 55 | 63 | 48 |
75 | 60 | 58 | 80 | 44 | 59 | 60 | 75 | 49 | 63 |
Các số liệu trên được phân thành 10 lớp:
a) Ta vẽ biểu đồ tần số hình cột với 10 cột hình chữ nhật cho bảng phân bố tần số ghép lớp này. Diện tích của cột với đáy [45,6;50,4) là:
Ta có bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp sau:
Lớp |
Cộng |
||||||||||
Tần số |
1 |
3 |
4 |
3 |
4 |
7 |
2 |
0 |
4 |
2 |
30 |
Tần suất (%) |
3,3 |
10 |
13,3 |
10 |
13,3 |
23,4 |
6,7 |
0 |
13,3 |
6,7 |
100% |
a) Diện tích cột với đáy [45,6;50,4) là ( 50,4 - 45, 6). = 64
Chọn A
Câu 8:
Cho dãy số liệu thống kê sau:
53 | 47 | 59 | 66 | 36 | 69 | 84 | 77 | 42 | 57 |
51 | 60 | 78 | 63 | 46 | 63 | 42 | 55 | 63 | 48 |
75 | 60 | 58 | 80 | 44 | 59 | 60 | 75 | 49 | 63 |
Các số liệu trên được phân thành 10 lớp:
a) Bao nhiêu phần trăm số liệu nằm trong nửa khoảng [40,8;79,2)?
Có 3+4+3+4+7+2+4=9 số liệu nằm trong nửa khoảng chiếm [40;8;79;2) chiếm
Chọn đáp án D.
Câu 9:
Chiều cao của một mẫu gồm 120 cây được trình bày trong bảng phân bố tần số ghép lớp sau đây (đơn vị mét):
Lớp | Tần số | Lớp | Tần số |
[1,7;1,9) | 4 | [2,9;3,1) | 7 |
[1,9;2,1) | 11 | [3,1;3,3) | 6 |
[2,1;2,3) | 26 | [3,1;3,5) | 7 |
[2,3;2,5) | 21 | [3,5;3,7) | 3 |
[2,5;2,7) | 17 | [3,7;3,9) | 5 |
[2,7;2,9) | 11 | [3,9;4,1) | 2 |
|
|
| n=120 |
Gọi f là tỉ lệ phần trăm số cây có chiều cao từ 2,1m đến dưới 2,7m. Trong các giá trị dưới đây, giá trị nào gần với f nhất?
Số cây có chiều cao từ 2,1m đến dưới 2,7m là 26+21+17=64.
Do đó .
Chọn B
Câu 10:
Chiều cao của một mẫu gồm 120 cây được trình bày trong bảng phân bố tần số ghép lớp sau đây (đơn vị mét):
Lớp | Tần số | Lớp | Tần số |
[1,7;1,9) | 4 | [2,9;3,1) | 7 |
[1,9;2,1) | 11 | [3,1;3,3) | 6 |
[2,1;2,3) | 26 | [3,1;3,5) | 7 |
[2,3;2,5) | 21 | [3,5;3,7) | 3 |
[2,5;2,7) | 17 | [3,7;3,9) | 5 |
[2,7;2,9) | 11 | [3,9;4,1) | 2 |
|
|
| n=120 |
Gọi f là tỉ lệ phần trăm số cây có chiều cao từ 2,1m đến dưới 2,7m. Trong các giá trị dưới đây, giá trị nào gần với f nhất?
Số cây có chiều cao từ 2,1m đến dưới 2,7m là 26+21+17=64
Do đó .
Chọn B
Câu 11:
Thời gian để 30 con chuột thoát khỏi mê cung trong một thí nghiệm về động vật được ghi lại như sau (đơn vị phút):
1,97 | 0,6 | 4,02 | 3,20 | 1,15 | 6,06 | 4,44 | 2,02 | 3,37 | 3,65 |
1,74 | 2,75 | 3,81 | 9,70 | 8,29 | 5,63 | 5,21 | 4,55 | 7,60 | 3,16 |
3,77 | 5,36 | 1,06 | 1,71 | 2,47 | 4,25 | 1,93 | 5,15 | 2,06 | 1,65 |
Gọi f là tỉ lệ phần trăm số liệu nằm trong khoảng (1,5;5,98). Trong các giá trị dưới đây, giá trị nào gần với f nhất?
Có 23 số liệu nằm trong khoảng này, chiếm .
Chọn B
Câu 12:
Dãy N số liệu thống kê được cho trong bảng phân bố tần suất sau đây:
Giá trị | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | Cộng |
Tần suất (%) | 6,25 | 50 | 25 | 6,25 | 12,5 | 100% |
N có thể nhận giá trị nào trong các giá trị cho sau đây?
Bảng tần số-tần suất của dãy số liệu thống kê là:
Giá trị | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 |
Tần số | |||||
Tần suất (%) | 6,25 | 50 | 25 | 6,25 | 12,5 |
Vì tần số phải là số nguyên dương nên; N chia hết cho 16, suy ra .N=64
Chọn D