Bảng phân bố tần số và tần suất Biểu đồ
-
1199 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
11 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Điều tra về số tiền mua sách trong một năm của 40 sinh viên ta có mẫu số liệu sau (đơn vị nghìn đồng):
Các số liệu trên được phân thành 10 lớp:
a) a) Tần suất của lớp nào là cao nhất?
Từ dãy số liệu ta có bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp sau đây:
a) a) Nhìn vào bảng ta thấy lớp có tần số cao nhất. Đáp án là A.
Câu 2:
Với mỗi tỉnh, người ta ghi lại số phần trăm những trẻ mới sinh có khối lượng dưới 2500g. Sau đây là kết quả khảo sát ở 43 tỉnh trong một năm (đơn vị %)
Ta vẽ biểu đồ tần số hình cột với 5 cột hình chữ nhật, các đáy tương ứng là
[ 4,5 ; 5,5); [5,5; 6,5); [6,5; 7,5); [7,5; 8,5); [8,5; 9,5]
Hỏi cột nào có chiều cao lớn nhất?
Từ dãy số liệu ta có bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp sau đây:
Nhìn vào bảng ta thấy hình chữ nhật đáy [6,5; 7,5) có tần số 17 là lớn nhất. Đáp án là C.
Câu 3:
Chọn 36 học sinh nam của một trường THPT và đo chiều cao của họ ta thu được mẫu số liệu sau (đơn vị xen-ti-mét):
Ta vẽ biểu đồ hình quạt với 5 lớp:
; | ; | ; |
; | L5 = [171,5; 174,5]. |
|
Hình quạt nào có diện tích lớn nhất?
Ta có bảng phân bố tần số ghép lớp sau:
Từ đó ta thấy lớp có tần số cao nhất, do đó có tần suất cao nhất. Vì thế nó có diện tích lớn nhất. Đáp án là B.
Câu 4:
Bảng phân bố tần số sau đây ghi lại số vé không bán được trong 62 buổi chiếu phim:
Hỏi có bao nhiêu buổi chiếu phim có nhiều nhất 19 vé không bán được?
Số buổi cần tìm là 3 + 8 + 15 + 18 = 44.
Câu 5:
Doanh thu của 19 công ti trong năm vừa qua được cho như sau (đơn vị triệu đồng):
Các số liệu trên được phân thành 6 lớp:
; | ; | ; |
; | ; | . |
Tần số của lớp nào là lớn nhất?
Ta có bảng phân bố tần số ghép lớp sau:
Nhìn vào bảng ta thấy có tần số lớn nhất.
Câu 6:
Kết quả kì thi trắc nghiệm môn Toán với thang điểm 100 của 32 học sinh được cho trong mẫu số liệu sau:
Các số liệu trên được phân thành 6 lớp:
; | ; | ; |
; | ; | . |
Có bao nhiêu học sinh có số điểm trong nửa khoảng [50;80) ?
Ta lập bảng phân bố tần số ghép lớp:
Số học sinh có số điểm trong nửa khoảng [50;80) là 6 + 11 + 6 = 23.
Câu 7:
Cho dãy số liệu sau:
a) Các số liệu trên được phân thành 6 lớp:
Tần suất của lớp là:
a) Ta có bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp sau:
Câu 8:
Cho dãy số liệu thống kê sau:
Các số liệu trên được phân thành 10 lớp:
a) a) Ta vẽ biểu đồ tần số hình cột với 10 cột hình chữ nhật cho bảng phân bố tần số ghép lớp này. Diện tích của cột với đáy [45,6;50,4) là:
Ta có bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp sau:
a) Diện tích cột với đáy [45,6;50,4) là ( 50,4 - 45, 6). 4 = 19,2.
Câu 9:
Chiều cao của một mẫu gồm 120 cây được trình bày trong bảng phân bố tần số ghép lớp sau đây (đơn vị mét):
Gọi f là tỉ lệ phần trăm số cây có chiều cao từ 2,1m đến dưới 2,7m. Trong các giá trị dưới đây, giá trị nào gần với f nhất?
Số cây có chiều cao từ 2,1m đến dưới 2,7m là 26+21+17=64 .
Do đó .
Câu 10:
Thời gian để 30 con chuột thoát khỏi mê cung trong một thí nghiệm về động vật được ghi lại như sau (đơn vị phút):
Gọi f là tỉ lệ phần trăm số liệu nằm trong khoảng (1,5;5,98). Trong các giá trị dưới đây, giá trị nào gần với f nhất?
Có 23 số liệu nằm trong khoảng này, chiếm
Câu 11:
Dãy N số liệu thống kê được cho trong bảng phân bố tần suất sau đây:
N có thể nhận giá trị nào trong các giá trị cho sau đây?
Bảng tần số-tần suất của dãy số liệu thống kê là:
Vì tần số phải là số nguyên dương nên ; N chia hết cho 16, suy ra N=64 .
Câu 12:
Điều tra về số tiền mua sách trong một năm của 40 sinh viên ta có mẫu số liệu sau (đơn vị nghìn đồng):
Các số liệu trên được phân thành 10 lớp:
b) Có bao nhiêu phần trăm số sinh viên có mức chi cho việc mua sách trong khoảng từ 300 nghìn đồng tới dưới 700 nghìn đồng?
Từ dãy số liệu ta có bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp sau đây:
b) b) Cộng các tần suất của bốn lớp [300;400), [400;500), [500;600), [600;700) ta được 15+ 12,5+ 5+ 2,5 = 35. Đáp án là B.
Câu 13:
Điều tra về số tiền mua sách trong một năm của 40 sinh viên ta có mẫu số liệu sau (đơn vị nghìn đồng):
Các số liệu trên được phân thành 10 lớp:
a) c) Có khoảng bao nhiêu phần trăm số sinh viên có mức cho cho việc mua sách từ 500 nghìn đồng trở lên?
Từ dãy số liệu ta có bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp sau đây:
c) Cộng các tần suất của năm lớp [500;600), [600;700), [700;800), [800;900) và [900;1000) ta được . Đáp án là B.
Câu 14:
Cho dãy số liệu sau:
b) b) Các số liệu trên được phân thành 9 lớp:
Diện tích cột với đáy [250; 300) là?
b) Ta có bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp sau:
Diện tích cột với đáy [250;300) là (300- 250).5= 250.
Câu 15:
Cho dãy số liệu sau:
c) c) Có bao nhiêu phần trăm số liệu không nhỏ hơn 150?
c) Có 16+16+ 20+12+12+8=84% số liệu không nhỏ hơn 150.
Câu 16:
Cho dãy số liệu thống kê sau:
Các số liệu trên được phân thành 10 lớp:
b) Bao nhiêu phần trăm số liệu nằm trong nửa khoảng [40,8;79,2)?
Ta có bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp sau:
b) Có 3+4+3+4+7+2+4=27 số liệu nằm trong nửa khoảng [40,8;79,2) chiếm 27 : 30 = 90%