Chủ nhật, 12/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 1. Dấu của tam thức bậc hai (Phần 2) có đáp án

Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 1. Dấu của tam thức bậc hai (Phần 2) có đáp án

Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 1. Dấu của tam thức bậc hai (Vận dụng) có đáp án

  • 340 lượt thi

  • 5 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho f(x) = (m – 3)x2 + (m + 3)x – (m + 1). Để f(x) là một tam thức bậc hai và có nghiệm kép thì:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Xét f(x) = (m – 3)x2 + (m + 3)x – (m + 1).

Ta có:

∆ = (m + 3)2 – 4.(m – 3).[–(m + 1)]

= m2 + 6m + 9 + 4.(m – 3)(m + 1)

= m2 + 6m + 9 + 4(m2 – 2m – 3)

= 5m2 – 2m – 3.

Ta có f(x) là một tam thức bậc hai và có nghiệm kép khi và chỉ khi a ≠ 0 và ∆ = 0.

m305m22m3=0m3m15m+3=0

m3m1=05m+3=0m3m=1m=35m=1m=35

Vậy ta chọn phương án D.


Câu 2:

Cho f(x) = x2 + 2(m – 1)x + m2 – 3m + 4. Giá trị của m để f(x) không âm với mọi giá trị của x là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Xét f(x) = x2 + 2(m – 1)x + m2 – 3m + 4.

Ta có:

∆’ = (m – 1)2 – 1.(m2 – 3m + 4)

= m2 – 2m + 1 – m2 + 3m – 4

= m – 3.

Yêu cầu bài toán Tìm m để f(x) ≥ 0 với mọi giá trị của x.

Ta có f(x) ≥ 0, với mọi giá trị của x.

a > 0 và ∆’ 0.

1 > 0 (luôn đúng) và m – 3 0.

m 3.

Vậy m 3 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Ta chọn phương án D.


Câu 3:

Cho f(x) = mx2 – 2mx + m – 1. Giá trị nào của m để f(x) ≥ 0 vô nghiệm?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Nếu m = 0 ta có f(x) = 1 < 0 khi đó f(x) ≥ 0 vô nghiệm.

Do đó m = 0 thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Nếu m 0 thì f(x) = mx2 – 2mx + m – 1 là tam thức bậc hai.

Ta có:

∆’ = (–m)2 – m.(m – 1)

= m2 – m2 + m

= m.

Ta có f(x) ≥ 0 vô nghiệm. Nghĩa là, f(x) < 0, với mọi giá trị của x.

a < 0 và ∆’ < 0

m < 0 và m < 0

m < 0.

Vậy m 0 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Ta chọn phương án A.


Câu 4:

Cho f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0) có đồ thị đi qua ba điểm (0; 1); (1; –2); (3; 5). Kết luận nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Xét f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0):

Ta có đồ thị đi qua điểm (0; 1) nên f(0) = 1.

Khi đó a.02 + b.0 + c = 1.

Vì vậy c = 1.

Ta có đồ thị đi qua điểm (1; –2) nên f(1) = –2.

Khi đó a.12 + b.1 + c = –2.

Vì vậy a + b + c = –2 (1)

Thế c = 1 vào (1) ta được a + b + 1 = –2.

Do đó a = –b – 3.

Ta có đồ thị đi qua điểm (3; 5) nên f(3) = 5.

Khi đó a.32 + b.3 + c = 5.

Vì vậy 9a + 3b + c = 5 (2)

Thế c = 1 và a = –b – 3 vào (2) ta được 9(–b – 3) + 3b + 1 = 0.

Suy ra –9b – 27 + 3b + 1 = 0.

Do đó –6b – 26 = 0.

Vì vậy b=133.

Với b=133, ta có a = –b – 3 = 1333=43 > 0.

Vậy ta có tam thức bậc hai fx=43x2133x+1.

Ta có ∆ = 13324.43.1=1219 > 0.

Suy ra f(x) có 2 nghiệm phân biệt là:

x1=133+12192.43=3;  x2=13312192.43=14

Ta có bảng xét dấu của f(x) như sau:

Cho f(x) = ax^2 + bx + c (a khác 0) có đồ thị đi qua ba điểm (0; 1); (1; –2); (3; 5) (ảnh 1)

Vậy f(x) âm trong khoảng 14;3 và f(x) dương trong hai khoảng ;14 và (3; +∞).

Ta chọn phương án A.


Câu 5:

Cho f(x) = mx2 + 2(m + 1)x + m – 2. Với giá trị nào của tham số m thì f(x) là tam thức bậc hai và f(x) > 0 có nghiệm?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

f(x) = mx2 + 2(m + 1)x + m – 2 là tam thức bậc hai a ≠ 0 m ≠ 0.

Ta có:

∆’ = (m + 1)2 – m(m – 2)

= m2 + 2m + 1 – m2 + 2m

= 4m + 1.

Trường hợp 1: a > 0 m > 0.

Khi đó f(x) > 0 có nghiệm với mọi x.

Do đó m > 0 thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Trường hợp 2: a < 0 m < 0.

Khi đó để f(x) > 0 có nghiệm thì ∆ > 0.

4m + 1 > 0.

m>14.

Kết hợp m < 0 ta có 14<m<0.

Kết hợp cả 2 trường hợp, ta thu được kết quả m 14;+\0.

Vậy m 14;+\0 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Ta chọn phương án C.


Bắt đầu thi ngay