Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Toán 10 Ôn tập chương 1 (phần 2) có đáp án

Trắc nghiệm Toán 10 Ôn tập chương 1 (phần 2) có đáp án

Trắc nghiệm Toán 10 Ôn tập chương 1 (Vận dụng ) có đáp án

  • 533 lượt thi

  • 5 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho biết A = B. Khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Ta có (x – 1)(x – 3) = 0

Suy ra x = 1 hoặc x = 3.

Vì x = 1 ℝ và x = 3 ℝ.

Nên B = {1; 3}.

Mà A = {1; 3}.

Do đó A = B.

Vậy phương án A đúng.

Vì k ℤ và 0 ≤ k ≤ 4 nên ta có k {0; 1; 2; 3; 4}.

Với k = 0, ta có n = 2k + 1 = 2.0 + 1 = 1 ℕ.

Với k = 1, ta có n = 2k + 1 = 2.1 + 1 = 3 ℕ.

Với k = 2, ta có n = 2k + 1 = 2.2 + 1 = 5 ℕ.

Với k = 3, ta có n = 2k + 1 = 2.3 + 1 = 7 ℕ.

Với k = 4, ta có n = 2k + 1 = 2.4 + 1 = 9 ℕ.

Suy ra B = {1; 3; 5; 7; 9}.

Mà A = {1; 3; 5; 7; 9}.

Do đó A = B.

Vậy đáp án B đúng.

Ta có x2 – 2x – 3 = 0.

Suy ra x = 3 ℝ hoặc x = – 1 ℝ.

Do đó B = {–1; 3}.

Mà A = {–1; 2} nên A ≠ B.

Vậy phương án C sai.

Ta có x2 + x + 1 = 0 (vô nghiệm).

Do đó B = .

Mà A = .

Suy ra A = B.

Do đó phương án D đúng.

Vậy ta chọn phương án C.


Câu 2:

Cho các mệnh đề sau:

(1) “Nếu \(\sqrt 5 \)là số vô tỉ thì 5 là số hữu tỉ”.

(2) “Nếu tam giác ABC cân thì tam giác ABC đều”.

(3) “Nếu tứ giác ABCD là hình vuông thì tứ giác ABCD là hình chữ nhật”.

(4) “Nếu |x| > 1 thì x > 1”.

Số mệnh đề có mệnh đề đảo là mệnh đề đúng là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

+ Mệnh đề đảo của mệnh đề (1) là: “Nếu 5 là số hữu tỉ thì \(\sqrt 5 \) là số vô tỉ”, mệnh đề này là mệnh đề đúng.

+ Mệnh đề đảo của mệnh đề (2) là: “Nếu tam giác ABC đều thì tam giác ABC cân”, mệnh đề này là mệnh đề đúng, vì tam giác ABC đều thì có ba cạnh bằng nhau nên nó cân tại tất cả các đỉnh.

+ Mệnh đề đảo của mệnh đề (3) là: “Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì tứ giác ABCD là hình vuông”, mệnh đề này là mệnh đề sai vì nếu hình chữ nhật có hai kích thước khác nhau thì nó không là hình vuông.

+ Mệnh đề đảo của mệnh đề (4) là: “Nếu x > 1 thì |x| > 1”, mệnh đề này là mệnh đề đúng.

Vậy trong các mệnh đề đã cho, có ba mệnh đề có mệnh đề đảo là mệnh đề đúng.


Câu 3:

Cho hai tập khác rỗng E = (m – 1; 4] và F = (– 2; 2m + 2] với m . Xác định m để F E.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

ĐKXĐ các tập E và F: \[\left\{ \begin{array}{l}m - 1 < 4\\2m + 2 > - 2\,\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m < 5\\m > - 2\,\end{array} \right. \Leftrightarrow - 2 < m < 5\].

Ta có: F E (tập F là tập con của tập E)\[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m - 1 \le - 2\\4 \ge 2m + 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \le - 1\\m \le 1\end{array} \right. \Leftrightarrow m \le - 1\].

Kết hợp với điều kiện ta được – 2 < m ≤ – 1.

Vậy m (– 2; 1].


Câu 4:

Cho tập hợp \({C_\mathbb{R}}A = \left[ {0;6} \right)\), \({C_\mathbb{R}}B = \left( { - \frac{{12}}{3};5} \right) \cup \left( {\sqrt {17} ;\sqrt {55} } \right).\) Tập \({C_\mathbb{R}}\left( {A \cap B} \right)\)là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Ta có:\[{C_\mathbb{R}}A = \left[ {0;6} \right) = \mathbb{R}\backslash A\], suy ra \[A = \left( { - \infty ;\,0} \right) \cup \left[ {6; + \infty } \right)\].

Lại có:\[{C_\mathbb{R}}B = \left( { - \frac{{12}}{3};5} \right) \cup \left( {\sqrt {17} ;\sqrt {55} } \right) = \left( { - \frac{{12}}{3};\,\sqrt {55} } \right) = \mathbb{R}\backslash B\]

(do \(\sqrt {17} = 4,123...\); \(\sqrt {55} = 7,416....\)).

Suy ra \[B = \left( { - \infty ; - \frac{{12}}{3}} \right] \cup \left[ {\sqrt {55} ; + \infty } \right).\]

Do đó, \[A \cap B = \left( { - \infty ; - \frac{{12}}{3}} \right] \cup \left[ {\sqrt {55} ; + \infty } \right)\]

\[ \Rightarrow {C_\mathbb{R}}\left( {A \cap B} \right) = \mathbb{R}\backslash \left( {A \cap B} \right) = \left( { - \frac{{12}}{3};\sqrt {55} } \right).\]


Câu 5:

Cho ba tập hợp A = [– 2; 2], B = [1; 5], C = [0; 1]. Khi đó tập (A \ B) ∩ C là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Để xác định tập hợp A \ B, ta vẽ sơ đồ sau đây:

Cho ba tập hợp A = [– 2; 2], B = [1; 5], C = [0; 1]. Khi đó tập (A \ B) giao C là: (ảnh 1)

Từ sơ đồ, ta thấy A \ B = [–2; 1) (vì tập B chứa số 1 nên phần bù sẽ không lấy số 1).

Để xác định tập hợp (A \ B) ∩ C, ta vẽ sơ đồ sau đây:

Cho ba tập hợp A = [– 2; 2], B = [1; 5], C = [0; 1]. Khi đó tập (A \ B) giao C là: (ảnh 2)

Từ sơ đồ, ta thấy (A \ B) ∩ C = [0; 1) (giao tức là lấy phần chung, tuy tập C có số 1

nhưng vì tập A \ B không lấy số 1 nên ta không lấy số 1).

Vậy (A \ B) ∩ C = [0; 1).


Bắt đầu thi ngay