Chủ nhật, 12/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán 100 câu trắc nghiệm Mệnh đề - Tập hợp nâng cao

100 câu trắc nghiệm Mệnh đề - Tập hợp nâng cao

100 câu trắc nghiệm Mệnh đề - Tập hợp nâng cao (P2)

  • 13404 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho mệnh đề P: “Khối lượng riêng của sắt nặng hơn khối lượng riêng của đồng” và Q: “Khối lượng riêng của đồng nhẹ hơn khối lượng riêng của bạc”. Mệnh đề Q¯ ⇔  P là:

Xem đáp án

Phương án:D

Q¯: “Khối lượng riêng của đồng không nhẹ hơn khối lượng riêng của bạc”. Các đáp án A,B,C đều phát biểu Q¯ sai chỉ đáp án D đúng.


Câu 2:

Cho mệnh đề sau: “Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối bằng 180o thì tứ giác đó nội tiếp trong một đường tròn”. Mệnh đề tương đương với mệnh đề đã cho là:

Xem đáp án

Đáp án: D

P: “ Tứ giác có tổng số đo hai góc đối bằng 180o ”; Q: “tứ giác đó nội tiếp trong một đường tròn”.

Mệnh đề đã cho : P  Q. Nghĩa là, Điều kiện đủ để có Q là P hay Điều kiện cần để có P là Q. Do đó B, C đều đúng.


Câu 3:

Cho mệnh đề sau: “Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối bằng 180o thì tứ giác đó nội tiếp trong một đường tròn”. Mệnh đề tương đương với mệnh đề đã cho là:

Xem đáp án

Đáp án: B

P: “tứ giác là hình thang cân”;Q: “tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau”

Mệnh đề đã cho: P => Q. Nghĩa là, Điều kiện đủ để có Q là P hay Điều kiện cần để có P là Q. Do đó, B đúng.


Câu 4:

Cho mệnh đề: “Nếu n là một số nguyên tố lớn hơn 3 thì  n+ 20 là một hợp số”. Mệnh đề tương đương với mệnh đề đã cho là:

Xem đáp án

Đáp án: D

P: “n là một số nguyên tố lớn hơn 3”; Q: “n2 + 20 là một hợp số”.

Mệnh đề đã cho: P =>   Q. Nghĩa là, Điều kiện đủ để có Q là P hay Điều kiện cần để có P là Q. Do đó B, C đúng


Câu 5:

Cho mệnh đề “Nếu a và b là những số thực dương thì tích ab > 0”. Mệnh đề tương đương với mệnh đề đã cho là:

Xem đáp án

Đáp án: B

P: “a và b là những số thực dương”; Q: “tích ab > 0”.

Mệnh đề đã cho: P => Q. Nghĩa là, Điều kiện đủ để có Q là P hay Điều kiện cần để có P là Q. Do đó B đúng


Câu 6:

Tại Tiger Cup 98 có bốn đội lọt vào vòng bán kết: Việt Nam, Singapore, Thái Lan và Inđônêxia. Trước khi thi đấu vòng bán kết, ba bạn Dung, Quang, Trung dự đoán như sau: 

Dung: Singapore nhì, còn Thái Lan ba.

Quang: Việt Nam nhì, còn Thái Lan tư.

Trung: Singapor nhất và Inđônêxia nhì.

Kết quả, mỗi bạn dự đoán đúng một đội và sai một đội. Vậy Việt Nam xếp thứ bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án: B

Ta xét dự đoán của bạn Dung: Singapore nhì, còn Thái Lan ba

+ Nếu Singapore nhì thì Singapore nhất là sai do đó Inđônêxia nhì là đúng (mâu thuẫn)

+ Như vậy Thái Lan thứ ba là đúng suy ra Việt Nam nhì, Singapore nhất và Inđônêxia thứ  tư.


Câu 7:

Mệnh đề phủ định của mệnh đề “ Trong vũ trụ tồn tại một hành tinh mà mọi địa điểm trên bề mặt hành tinh đó có nhiệt độ nhỏ hơn  -100o” là:

Xem đáp án

Đáp án: A

Phủ  định của tồn tại là mọi, phủ định của nhỏ hơn là lớn hơn hoặc bằng


Câu 8:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng là:

Xem đáp án

Đáp án: B

A sai vì với n  0 thì 2n  n.

C sai vì x2 = 2  x = ±2 là số vô tỉ ∉ Q.

D sai vì  x2 +  3x + 2  = 0 ⇔  x = – 1; x = – 2 ∉ N.


Câu 9:

Cho các mệnh đề P: “n là số lẻ”; Q: “ n2 – 1 là số chia hết cho 4”. Mệnh đề đảo của mệnh đề P  Q là:

Xem đáp án

Đáp án: A

Mệnh đề đảo của mệnh đề P  Q là mệnh đề Q  P. Nghĩa là, nếu  n2 – 1 là số chia hết cho 4 thì n là số lẻ.  A đúng.


Câu 10:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng là: 

Xem đáp án

Đáp án: C

A sai vì chẳng hạn, với n = 3 thì 32 - 1 = 8 không là bội số của 3.

B sai vì chẳng hạn, với n = 3 thì 23 + 1 = 9 không là số nguyên tố.

D sai vì n = 12 ⇔ n=±23


Câu 11:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng là:

Xem đáp án

Đáp án: D

A sai vì điều kiện cần và đủ để tứ giác là hình thoi là trong tứ giác đó có hai đường chéo vuông góc là chưa đủ, tứ giác đó cần thêm điều kiện là hình hình hành.

B sai vì chẳng hạn m = 3, n = 6 không chia hết cho 9 nhưng mn = 3.6 = 18 chia hết cho 9.

C sai vì tỉ số diện tích của 2 tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng.


Câu 12:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề sai là:

Xem đáp án

Đáp án: C

C sai vì Một tứ giác nội tiếp là một tứ giác mà bốn đỉnh đều nằm trên một đường tròn không phải ba đỉnh.


Câu 13:

Cho tập hợp M = [-5; 1); N = {∀x ∈ Z, x2 - 6|x| + 5 = 0 }. Tập hợp M  N là          

Xem đáp án

Đáp án: D

x2 - 6|x| + 5 = 0  

 x2 - 6x + 5 = 0 hoặc  x2 + 6x + 5 = 0 

 x= ±5; x= ±

=> N = {±1; ±5}

 N = {-5; -1 }.


Câu 14:

Cho tập hợp A = (-2; 2); B = { ∀x ∈ Z, | x2 - 3x | = 2}. Số phần tử của tập hợp A  B là 

Xem đáp án

Đáp án: A

x2-3x=2x2-3x=2 hoặc  x2-3x=-2

x=3±172 hoc x=1; x=2

 => B = {1; 2}.  AB = {1} => có 1 phần tử.


Câu 15:

Cho các tập hợp: A = (-∞; m) và B = [3m – 1; 3m +1]. Giá trị m để A  B = ∅ là:

Xem đáp án

Đáp án: C

 B = ∅ ⇔  3m - 1 ⇔  1/2


Câu 16:

Cho các tập hợp: A = (-∞; m) và B = [3m – 1; 3m +3]. Giá trị m để B  A  là: 

Xem đáp án

Đáp án: B   

 A ⇔ 3m + 3 < m ⇔ m < -3/2


Câu 17:

Cho các tập hợp: A = (-∞; m) và B = [3m – 1; 3m +3]. Giá trị m để A  CRB  là:

Xem đáp án

Đáp án: A 

CRB = (-∞; 3m - 1)(3m + 3; +∞)

ACR⇔ ≤  3m - 1  ⇔   1/2


Câu 18:

Cho các tập hợp: A = ( -∞; m) và B = [3m – 1; 3m +3]. Giá trị m để CR B ≠ ∅ là: 

Xem đáp án

Đáp án: D 

CRA = [m; +∞)

CR B ≠ ∅ ⇔ ≤ 3m + 3  ⇔  ≥ -3/2


Câu 19:

Cho tập hợp A = [ m - 1; (m + 1)/2]  B = (-∞; -2)  [2; +∞). Giá trị m để A  B  là: 

Xem đáp án

Đáp án: B

    Điều kiện để tn tại tập hợp A là m-1 < m+12m<3  (*)

    ABA(-;-2) hoc A[2;+)m+12<-2 hoc m-12m<-5 hoc m3

    Kết hợp với điều kiện (*) ta có m < -5 là giá trị cần tìm.


Câu 20:

Cho tập hợp A = [ m - 1; (m + 1)/2]  B = (-∞; -2)  [2; +∞). Giá trị m để A  B  = ∅ là:

Xem đáp án

Đáp án: A

Điều kiện để tn tại tập hợp A là m-1<m+12m<3  (*)

Kết hợp với điều kiện (*) ta có -1m<3 là giá trị cần tìm.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương