Chủ nhật, 12/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán 100 câu trắc nghiệm Mệnh đề - Tập hợp nâng cao

100 câu trắc nghiệm Mệnh đề - Tập hợp nâng cao

100 câu trắc nghiệm Mệnh đề - Tập hợp nâng cao (P4)

  • 13402 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Gọi Bn là tập hợp các bội số của n trong N. Tập hợp B∩ B3  là :

Xem đáp án

Đáp án: D

B2 là tập hợp các số nguyên chia hết cho 2. 

B3  là tập hợp các số nguyên chia hết cho 3. 

B2 ∩ B3   là một tập hợp các số nguyên vừa thuộc B2, vừa thuộc B3 nghĩa là các phần tử này vừa chia hết cho 2 và vừa chia hết cho 3. 

B2 ∩ Blà một tập hợp các phần tử chia hết cho 6 . Do đó B2 ∩ B= B6


Câu 2:

Gọi Bn là tập hợp các bội số của n trong N. Tập hợp B2  B4 là 

Xem đáp án

B2 là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 2.

B4 là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 4.

Vì các số tự nhiên chia hết cho 4 thì chia hết cho 2, nhưng ngược lại các số tự nhiên chia hết cho 2 chưa chắc chia hết cho 4 nên ta có: B4B2.

Khi đó: B2B4=B4.

Chọn B.


Câu 3:

Gọi Bn là tập hợp các bội số của n trong N. Tập hợp B3  B6  là:

Xem đáp án

Đáp án: D

B3 là tập hợp các số nguyên chia hết cho 3. 

B6 là tập hợp các số nguyên chia hết cho 6. 

Các số chia hết cho 6 chắc chắn phải chia hết cho 3, ngược lại các số chia hết cho 3 thì chưa chắc chia hết cho 6.

Do đó B6  B3 => B3  B6  = B3 


Câu 4:

Cho X = {n ∈ N*|n là bội số của 6 và 4}, Y = {n  ∈ N*| n là bội số của 12} các mệnh đề sau mệnh đề nào sai:

Xem đáp án

Đáp án: D

Vì bội số của 6 và 4 cũng là bội số của 12 nên  X = {n ∈ N* | n là bội số của 6 và 4} = {n ∈ N*| n là bội số của 12}.

Nghĩa là, X = Y =>  X  ⊂ Y , Y  ⊂ X. Vậy D là đáp án sai


Câu 5:

Cho các tập hợp M = {x ∈ N: x là bội số của 2}; N = {x ∈ N: x là bội số của 6}; P = {x ∈ N: x là ước số của 2}; Q = {x ∈ N: x là ước số của 6}. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án: C

M là tập hợp các số nguyên chia hết cho 2. N là tập hợp các số nguyên chia hết cho 6. Các số chia hết cho 6 chắc chắn phải chia hết cho 2, ngược lại các số chia hết cho 2 thì chưa chắc chia hết cho 6. Do đó  N ⊂  M => M ∩ N = N

=> A sai, C đúng.

P = {1; 2}; Q = {1; 2; 3; 6}. Do đó  P ⊂ Q  => P ∩ Q = P => B, D sai.


Câu 6:

Cho các tập hợp M = {x ∈ N: x là bội số của 10}; N = {x ∈ N: x là bội số của 2}; P = {∈ N: x là ước số của 15}; Q = {∈ N: x là ước số của 30}. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án: A

M là tập hợp các số nguyên chia hết cho 10. N là tập hợp các số nguyên chia hết cho 2. 

Các số chia hết cho 10 chắc chắn phải chia hết cho 2, ngược lại các số chia hết cho 2 thì chưa chắc chia hết cho 10. Do đó  M ⊂ N => M ∩ N= M  => A đúng, C sai.

P = {1; 3; 5; 15}; Q = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}.

Do đó  P ⊂ Q => P ∩ Q =  P =>  B, D sai


Câu 7:

Cho H = tập hợp các hình bình hành, V = tập hợp các hình vuông, N = tập hợp các hình chữ nhật, T = tập hợp các hình thoi. Mệnh đề sai là: 

Xem đáp án

Đáp  án: C

Hình vuông là hình thoi đặc biệt có 4 góc vuông nên V ⊂ T đúng.

Hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt có 4 cạnh bằng nhau nên V ⊂  N đúng.

Hình thoi là hình bình hành đặc biệt có 4 cạnh bằng nhau nên H ⊂  T sai.

Hình chữ nhật là hình bình hành đặc biệt có 4 góc vuông nên N  H đúng.


Câu 8:

Cho A ={1;2}, B ={1;2;3;4;5}. Số tập hợp X sao cho (A  X) = B là:

Xem đáp án

Đáp án: D

X={1;2;3;4;5}; X={2;3;4;5}; X={1;3;4;5}; X={3;4;5}.


Câu 9:

Cho  A = {x ∈ Z  x2 < 4}; B = { x ∈ Z  | (5x - 3x2)(x2 - 2x - 3)= 0}. Số phần tử của tập hợp (AB) \ (A ∩ B) là: 

Xem đáp án

Đáp án: C

A = {0;-1;1}; B = {0;-1;3}

A ∪ B = {0;-1;1;3}; A ∩ B = {0;-1}

 (A ∪ B) \ (A ∩ B) = {1;3}  => có 2 phần tử.


Câu 10:

Cho số thực a < 0. Điều kiện cần và đủ để (-∞; 9a] ∩ [4a; +∞)  ≠  là: 

Xem đáp án

Để ;9a4a;+ thì 4a9a

9a24 (vì a < 0)

a249

23a23

Mà a < 0 nên 23a<0

Vậy 23a<0

Chọn B

 


Câu 11:

Cho hai tập hợp E = {x ∈ R: f(x) = 0}; F = { x ∈ R: g(x) = 0}; H = {x ∈ R : f(x).g(x) = 0}. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng là:

Xem đáp án

Đáp án: A

f(x).g(x) = 0  f(x) = 0 hoặc g(x) = 0. Nghĩa là H là tập hợp bao gồm các phần tử thuộc E hoặc thuộc F hay H = E ∪ F.


Câu 12:

Cho hai tập hợp E = {x ∈ R: f(x) = 0}; F = {x ∈ R: g(x) = 0}; H = { x ∈ Rf(x)2 + g(x)2 = 0}. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng là

Xem đáp án

Đáp án: B

f(x)2 + g(x)2 = 0 ⇔ f(x) = 0 và g(x) = 0. Nghĩa là H là tập hợp bao gồm các phần tử vừa thuộc E vừa thuộc F hay H = E ∩ F


Câu 13:

Cho hai tập hợp E = {x ∈ R: f(x) = 0}; F = { x ∈ R: g(x) = 0}; H = {x ∈ R: f(x)g(x) = 0}. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng là:

Xem đáp án

Đáp án: C

f(x)/g(x) = 0  ⇔ f(x) = 0 và g(x) ≠ 0. Nghĩa là H là tập hợp bao gồm các phần tử thuộc E nhưng không thuộc F hay H = E \ F.


Câu 14:

Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không lớn hơn 10; B = {n ∈ N: n ≤ 6 } và  C = {n ∈ N: 4 ≤ n ≤ 10}. Khi đó các câu đúng là:Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không lớn hơn 10; B = {n ∈ N: n ≤ 6 }

Xem đáp án

Đáp án: C

A = {0; 2; 4; 6; 8; 10}; B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}; C = {4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}.

B ∪ C = {0; 1;2; 3;4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}

A  ∩ (B ∪ C) = {0; 2; 4; 6; 8; 10}= A.

A\B = {8; 10}; A\C = {0; 2}; B \ C = {0; 1; 2; 3}

(A \ B) ∪ (A \ C) ∪ (B \ C) = {0; 1; 2; 3; 8; 10}


Câu 15:

Cho A là tập hợp các ước nguyên dương của 24, B là tập hợp các ước nguyên dương của 18. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:

Xem đáp án

Đáp án: C

A = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}  A có 8 phần tử  A đúng.

B = {1; 2; 3; 6; 9; 18}  B có 6 phần tử  B đúng.

∪ B = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 9; 12; 18; 24}  có 10 phần tử  C sai.

B \ A = {9; 18}  có 2 phần tử  D đúng.


Câu 16:

Cho tập hợp A=x: 2xx2+11,  B là tập hợp các giá trị nguyên của tham số b để phương trình  x2 - 2bx + 4 = 0 vô nghiệm. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án: B

2xx2+112x-x2-1x2+102x-x2-10-(x-1)20x=1 A={1}.

'=b2-4. Để phương trình vô nghiệm thì 

'<0b2-4<0b2<4-2<b<2B={-1;0;1}.AB.

 


Câu 17:

Cho các tập hợp A = {x ∈ R: x2 + 4 = 0}; B = {x ∈ R: (x2 - 4)(x2 + 1) = 0}; C = {-2; 2}; D = {x ∈ R: |x| < 2}. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án: A

Vì x2 + 4 > 0  ∀x ∈ R nên A = .

(x2 - 4)(x2 + 1) = 0   (x2 - 4) = 0  x =  ±2  nên B = {-2; 2}.

|x| < 2 ⇔ -2 < x < 2 nên D = (-2; 2).

 => A  B = C  D.


Câu 18:

Cho các tập hợp A = {x ∈ R :  (x2 - 4) (x2 - 1) = 0}; B = {x ∈ R :  (x2 - 4) (x2 + 1) = 0}; C = {-1; 0; 1; 2}; D = {x ∈ R : x4-5x2+4x = 0}. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án: D

(x2 - 4) (x2 - 1) = 0  x = ±2; x =  ±1 nên A = {-2; -1; 1; 2}

(x2 - 4) (x2 + 1) = 0  x2 - 4 = 0 ⇔ x = ±2 nên B = {-2;  2}

x4 - 5x2 + 4)/x = 0  x4 - 5x2 + 4 = 0 ⇔ x = ±2; x =  ±nên D = {-2; -1; 1; 2}

=> A = D


Câu 19:

Cho A, B, C là các tập hợp được minh họa như hình vẽ. Phần bị gạch trong hình vẽ minh họa cho tập hợp nào sau đây?

Cho A, B, C là các tập hợp được minh họa như hình vẽ. Phần bị gạch trong hình vẽ (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án: B

Phần bị gạch là phần thuộc (A  B) nhưng không thuộc C nên phần bị gạch biểu thị cho (A  B) \ C.


Câu 20:

Cho A và B là hai tập hợp con hữu hạn của tập hợp E được biểu diễn bởi biểu đồ Ven dưới đây.

Cho A và B là hai tập hợp con hữu hạn của tập hợp E được biểu diễn bởi biểu đồ Ven dưới đây (ảnh 1)

Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là:

Xem đáp án

Đáp án: D

A ∩ CEB=  A nên vùng 1 là tập hợp A ∩ CEB

CEA \ B = E \ (A ∪  B) nên vùng 2 là tập hợp CEA \ B.

B ∩ CE= B nên vùng 3 là tập hợp B ∩ CEA


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương