50 câu trắc nghiệm Hàm số bậc nhất và bậc hai cơ bản (P1)
-
17519 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số
Thay tọa độ điểm M vào hàm số, ta có: thỏa mãn
Chọn A
Câu 2:
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số
Thay tọa độ điểm N vào hàm số, ta có: thỏa mãn
Chọn B.
Câu 3:
Cho hàm số y = f(x) = |-5x|. Mệnh đề nào dưới đây sai?
Vì hàm số đã cho là hàm giá trị tuyệt đối nên không nhận giá trị âm suy ra đáp án D sai
Chọn D.
Câu 6:
Cho hàm số .Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Tập xác định: D = R nên mọi x thuộc D thì –x thuộc D.
Suy ra f(x) là hàm số chẵn.
Chọn B.
Câu 7:
Cho hàm số f(x) = |x – 2|. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Tập xác định: D = R suy ra x thuộc D thì –x cũng thuộc D.
f(-x) = |(-x) -2| = |x + 2| f(x) suy ra hàm số f(x) không chẵn, không lẻ.
Chọn D.
Câu 8:
Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào là hàm số chẵn?
Xét đáp án A.
Tập xác định: D = R suy ra x thuộc D thì –x cũng thuộc D.
f(-x) = |-x + 1| + |-x – 1| = |x + 1| + |x – 1| = f(x) suy ra f(x) là hàm số chẵn.
Chọn A.
Câu 9:
Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y = (2m + 1)x + m – 3 đồng biến trên R.
Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến suy ra a > 0 hay
Chọn D.
Câu 10:
Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y = m(x + 2) – x(2m + 1) nghịch biến trên R.
y = m(x + 2) – x(2m + 1) = (-1 – m)x + 2m
Hàm số bậc nhất y = ax + b nghịch biến suy ra a < 0 hay m > -1
Chọn C.
Câu 11:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-2018; 2018] để hàm số y = (m – 2)x + 2m đồng biến trên R.
Hàm số bậc nhất đồng biến suy ra a > 0 hay m > 2
m thuộc đoạn [-2018; 2018] suy ra m thuộc {3; 4; ...; 2018}
Vậy có 2016 giá trị nguyên của m cần tìm.
Chọn D.
Câu 12:
Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng
Hai đường thẳng song song khi có hệ số góc bằng nhau.
Chọn D.
Câu 13:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = (m2 – 3)x + 2m – 3 song song với đường thẳng y = x + 1.
Đường thẳng y = (m2 – 3)x + 2m – 3 song song với đường thẳng y = x + 1 khi và chỉ khi:
Chọn C.
Câu 14:
Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm M(1; 4) và song song với đường thẳng y = 2x + 1, tính tổng S = a + b.
Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x + 1 nên a = 2.
Đồ thị hàm số đi qua điểm M(1; 4) nên 4 = a.1 + b suy ra b = 2
Hay S = a + b = 4
Chọn A.
Câu 15:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng (d): y = (3m + 2)x -7m – 1 vuông góc với đường thẳng
Để đường thẳng (d) vuông góc với đường thẳng thì 2(3m + 2) = -1 hay:
Chọn B.
Câu 16:
Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm N(4; -1) và vuông góc với đường thẳng 4x – y + 1 = 0. Tính tích P = ab.
Đồ thị hàm số vuông góc với đường thẳng y = 4x + 1 nên 4.a = -1 hay
Đồ thị hàm số đi qua điểm N(4; -1) nên -1 = a.4 + b hay b = 0
Suy ra P = ab = 0
Chọn A.
Câu 17:
Tìm a và b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua các điểm A(-2; 1), B(1; -2).
Đồ thị hàm số đi qua các điểm A, B nên ta có:
Chọn D.
Câu 18:
Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm M(-1; 3) và N(1; 2). Tính tổng S = a + b.
Đồ thị hàm số đi qua hai điểm M, N nên suy ra S = a + b = 2
Chọn C.
Câu 19:
Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A(-3; 1) và có hệ số góc bằng -2. Tính tích P = ab.
Hệ số góc bằng – 2 suy ra a = -2
Đồ thị hàm số đi qua điểm A(-3; 1) suy ra -3a + b = 1 hay b = -5
Vậy P = ab = 10
Chọn B.
Câu 20:
Cho hàm số y = 2x + m + 1. Tìm giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 suy ra điểm A(3; 0) thuộc đồ thị hàm số hay 0 = 2.3 + m + 1 suy ra m = -7
Chọn C.
Câu 21:
Cho hàm số y = 2x + m + 1. Tím giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2.
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2 suy ra điểm A(0; -2) thuộc đồ thị hàm số hay -2 = 2.0 + m + 1 suy ra m = -3
Chọn A.