Trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án): Phương trình chứa căn
-
869 lượt thi
-
23 câu hỏi
-
23 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phương trình: √x−1=x−3 có tập nghiệm là:
Điều kiện: x-3≥0⇔x≥3
Khi đó:
√x-1=x-3⇔x-1=(x-3)2⇔x2-7x+10=0
[x=2 (ktm)x=5 (ktm)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=5
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2:
Tập nghiệm S của phương trình √2x−3=x−3 là:
⇔{x≥32x−3=x2−6x+9⇔{x≥3[x=2x=6⇔x=6
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3:
Số nghiệm của phương trình √x2+2x+4=√2−x là:
Điều kiện: 2-x≥0⇔x≤2
Khi đó: √x2+2x+4=√2−x⇔x2+2x+4=2-x
⇔x2+3x=2=0⇔[x=−2 (tm)x=−1 (tm)
Vậy phương trình có 2 nghiệm x=-1 và x=-2
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
Tìm số nghiệm của phương trình sau √2x−3=√4x2−15
ĐKXĐ: {2x−3≥04x2−15≥0 (*)
Với điều kiện (*) phương trình tương đương với
(√2x−3)2=(√4x2−15)2⇔2x−3=4x2−15
⇔4x2−2x−12=0⇔[x=2x=−32
Thay vào điều kiện (*) ta thấy chỉ có x=2 thỏa mãn
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=2
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
Tổng bình phương các nghiệm của phương trình √4x2+x+6=4x−2+7√x+1 là:
Điều kiện: x+1≥0⇔x≥1
Ta có:
√4x2+x+6=4x−2+7√x+1
⇔√4x2−4x+1+5x+5=2(2x−1)+7√x+1
⇔√(2x−1)2+5(x+1)=2(2x−1)+7√x+1
⇔√(2x−1)2x+1+5=2.2x−1√x+1+7
Đặt t=2x−1√x+1, phương trình trở thành: √t2+5=2t+7
Điều kiện 2t+7≥0⇔t≥−72
Phương trình:
⇔t2+5=(2t+7)2⇔t2+5=4t2+28t+49
⇔3t2+28t+44=0⇔[t=−2 (tm)t=−223 (ktm)
Với t=−2⇔−2=2x−1√x+1⇔√x+1=−x+12(*)
Điều kiện −x+12≥0⇔x≤12
Khi đó (*)⇔x+1=x2−x+14⇔x2−2x−34⇔4x2−8x−3=0 (1)
Giả sử x1,x2 là hai nghiệm của phương trình (1)
Theo Vi-et, ta có:
{x1+x2=2x1.x2=−34⇒x21+x22=(x1+x2)2−2x1.x2=4+32=112
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6:
Số nghiệm của phương trình 3√x+1+3√x+2+3√x+3=0 là:
3√x+1+3√x+2+3√x+3=0⇔(3√x+1+3√x+2)=−3√x+3⇔(3√x+1+3√x+2)3=(−3√x+3)3⇔ x+1+x+2+33√(x+1)(x+2)[3√x+1+3√x+2]=−x−3
⇔33√(x+1)(x+2).(−3√x+3−3x−6
⇔3√(x+1)(x+2)(x+3)=x+2
⇔(x+1)(x+2)(x+3)=(x+2)3
⇔(x+2)(x2+4x+3−x2−4x−4)=0
⇔x+2=0⇔x=−2
Thay x=-2 lại phương trình ta thấy thỏa mãn
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=-2
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
Tập nghiệm của phương trình √x−2−x+5√7−x=0 là:
Điều kiện: {x−2≥07−x>0⇔{x≥2x<7⇔2≤x<7
Khi đó x+5>0 nên phương trình ⇔√(x−2)(7−x)=x+5
⇔−x2+9x−14=x2+10x+25
⇔2x2+x+39=0, có Δ=−311<0 nên phương trình vô nghiệm
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8:
Tích các nghiệm của phương trình √x+2+√5−2x=√2x+√7−3x bằng:
Điều kiện: {x+2≥05−2x≥02x≥07−3x≥0⇔{x≥−2x≤52x≥0x≤73⇔0≤x≤73
Phương trình ⇔(√x+2+√5−2x)2=(√2x+√7−3x)2
⇔x+2+5−2x+2√(x+2)(5−2x)=2x+7−3x+2√2x(7−3x)⇔2√(x+2)(5−2x)=2√2x(7−3x)⇔(x+2)(5−2x)=2x(7−3x)⇔−2x2+x+10=14x−6x2⇔−4x2+13x−10=0
Do đó tích các nghiệm của phương trình là −10−4=52
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9:
Tập nghiệm của phương trình √x+5−4√x+1+√x+2−2√x+1=1 là:
Điều kiện: x+1≥0⇔x≥−1
Ta có:
Phương trình:
+ Trường hợp 1: Nếu √x+1≥2⇔x+1≥4⇔x≥3 thì:
+ Trường hợp 2: Nếu √x+1≤1⇔x+1≤1⇔x≤0 thì:
+ Trường hợp 3: Nếu 1<√x+1<2⇔1<x+1<4⇔0<x<3 thì:
Vậy tập nghiệm của phương trình là: [0;3]
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10:
Số nghiệm của phương trình √x4−2x2+1=1−x là:
Điều kiện: 1-x≥0⇔x≤1
Ta có:
Vậy phương trình có 3 nghiệm
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11:
Tập nghiệm của phương trình √x+3−√6−x=3+√(x+3)(6−x) là:
Điều kiện: {x+3≥06−x≥0⇔{x≥−3x≤6⇔−3≤x≤6
Đặt: √x+3−√6−x=t
⇔(√x+3−√6−x)2=t2⇔x+3+6−x−2√(x+3)(6−x)=t2
⇔2√(x+3)(6−x)=9−t2⇔√(x+3)(6−x)=9−t22 (−3≤t≤3)
Khi đó, phương trình trở thành:
t=3+9−t22⇔t2+2t−15=0⇔[t=3 (tm)t=−5 (ktm
Với t=3⇒√x+3−√6−x=3⇔√x+3=3+√6−x
⇔x+3=9+6√6−x+6−x⇔2x−12=6√6−x
⇔x−6=3√6−x⇔{x−6≥0x2−12x+36=9(6−x)
⇔{x≥6x2−3x−18=0⇔{x≥6[x=−3 (l)x=6 (tm)⇔x=6
Vậy tập nghiệm của phương trình là S={6}
Đáp án cần chọn là: C
Câu 12:
Số nghiệm của phương trình x2−6x+9=4√x2−6x+6 là:
Điều kiện: x2-6x+6≥0⇔[x≤3−√3x≥3+√3
Đặt: √x2−6x+6=t(t≥0)
Khi đó, phương trình trở thành: ⇔t2+3=4t⇔t2-4t+3=0⇔[t=1 (tm)t=3 (tm)
Vậy phương trình có 4 nghiệm.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 13:
Số nghiệm của phương trình 3√x+24+√12−x=6 là:
Điều kiện: 12-x≥0⇔x≤12
Đặt 3√x+24=u; √12−x=v
⇒ Hệ phương trình: {u+v=6 (1)u3+v2=36 (2)
Từ (1) ⇒ v = 6 – u. Thay vào (2) ta được:
Vậy phương trình có 3 nghiệm.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 14:
Tổng bình phương các nghiệm của phương trình 2√x+1+√3−x=1+√3+2x−x2
Điều kiện: {x+1≥03−x≥0√x+1+√3−x≠0⇔{x≥−1x<3⇔−1≤x≤3
Đặt: √x+1+√3−x=t
Khi đó, phương trình trở thành:
+ Với t = 2
Tổng bình phương các nghiệm là: 10
Đáp án cần chọn là: C
Câu 15:
Tổng hai nghiệm của phương trình là:
Điều kiện: x > 0
Ta có:
Đặt
Khi đó phương trình trở thành:
+ Với ( vô nghiệm)
+ Với có hai nghiệm phân biệt
Vậy tổng 2 nghiệm của phương trình là: 3
Đáp án cần chọn là: B
Câu 16:
Tập nghiệm của phương trình là:
Điều kiện:
Đặt
Phương trình trở thành:
Với
Vậy tập nghiệm của phương trình là:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 17:
Tổng các nghiệm của phương trình bằng:
Vì: nên phương trình xác định với mọi x
Đặt
Khi đó, phương trình trở thành:
Với
Tổng 2 nghiệm của phương trình là: 3
Đáp án cần chọn là: B
Câu 18:
Tập nghiệm của phương trình là:
Ta có:
Đặt
Phương trình trở thành:
Vạy tập nghiệm của phương trình là:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 19:
Số nghiệm của phương trình là:
Điều kiện:
Đặt Thay (*) vào phương trình, ta được:
+ Với
+ Với
Vậy phương trình có 2 nghiệm
Đáp án cần chọn là: A
Câu 20:
Cho phương trình . Giả sử là 2 nghiệm của phương trình. Tính giá trị biểu thức
Khi đó phương trình trở thành:
Giả sử là hai nghiệm của phương trình (*)
Theo Vi – et, ta có
Đáp án cần chọn là: D
Câu 21:
Tổng bình phương các nghiệm của phương trình là:
Điều kiện:
Ta có:
Đặt , phương trình trở thành:
Điều kiện
Phương trình:
+ Với
Điều kiện
Khi đó
Giả sử là hai nghiệm của phương trình (1)
Theo Vi-et, ta có:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 22:
Số nghiệm của phương trình
Điều kiện:
Đặt:
+ Với
+ Với
Điều kiện: (không thỏa mãn )
Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất
Đáp án cần chọn là: C
Câu 23:
Gọi S là tập nghiệm của phương trình . Số phần tử của S là:
ĐK:
Khi đó
Dễ thấy x = 6 không là nghiệm phương trình nên với x > 6 ta chia cả hai vế cho ta được:
Đặt thì (2) trở thành
+ Nếu thì
+ Nếu thì
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm hay S có 2 phần tử.
Đáp án cần chọn là: D