Chủ nhật, 26/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 1: Mệnh đề có đáp án

Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 1: Mệnh đề có đáp án

Dạng 3: Mệnh đề phủ định có đáp án

  • 1218 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phủ định của mệnh đề: “Có ít nhất một số tự nhiên có hai chữ số chia hết cho 11” là mệnh đề nào sau đây:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

Ta có:

Phủ định của “có ít nhất” là “mọi”.

Phủ định của “chia hết” là “không chia hết”.

Vậy mệnh đề phủ định của mệnh đề đã cho là: “Mọi số tự nhiên có hai chữ số đều không chia hết cho 11”.


Câu 2:

Cho mệnh đề A “x ℝ, x2 – 2x + 15 < 0”. Mệnh đề phủ định   của mệnh đề A là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

Ta có:

– Mệnh đề phủ định của “x X; P(x)” là “x X;  ”.

– Phủ định của quan hệ < là quan hệ ≥.

Vậy mệnh đề phủ định P¯ của mệnh đề A là: x ℝ, x2 – 2x + 15 ≥ 0.


Câu 3:

Mệnh đề phủ định của mệnh đề P “x: x2 + 2x + 3 là số chính phương” là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A.

Ta có:

Phủ định của .

Phủ định của “là số chính phương” là “không là số chính phương”.

Vậy mệnh đề phủ định   của mệnh đề P là: “x: x2 + 2x + 5 không là số chính phương”.


Câu 4:

Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề: “Mọi hệ phương trình đều vô nghiệm”.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

Ta có:

Phủ định của “mọi” là “có ít nhất”.

Phủ định của “vô nghiệm” là “có nghiệm”.

Vậy mệnh đề phủ định của mệnh đề đã cho là: “Có ít nhất một hệ phương trình có nghiệm”.


Câu 5:

Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “x ℝ, x3 – 3x2 +1 = 0” là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

Ta có:

Phủ định của .

Phủ định của = là ≠.

Vậy mệnh đề phủ định P(x)¯ của mệnh đề P là: “x ℝ, x3 – 3x2 + 1 ≠ 0”.


Câu 6:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

+ Đáp án A sai vì phủ định của < phải là ≥.

+ Đáp án B đúng, vì phủ định của , phủ định của số lẻ là số chẵn.

+ Đáp án C sai vì phủ định của phải là .

+ Đáp án D sai vì phủ định của phải là .


Câu 7:

Cho mệnh đề “Phương trình x2 – 6x + 9 = 0 vô nghiệm”. Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề đã cho và xét tính đúng, sai của mệnh đề phủ định.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

Phủ định của “vô nghiệm” là “có nghiệm”.

Vậy mệnh đề phủ định của mệnh đề đã cho là: “Phương trình x2 – 6x + 9 = 0 có nghiệm”.

Mệnh đề phủ định đúng do phương trình x2 – 6x + 9 = 0 có một nghiệm là 3.


Câu 8:

Mệnh đề phủ định của mệnh đề “Có ít nhất một số thực x thỏa mãn điều kiện bình phương của nó là 1 số không dương” là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A.

Theo giả thiết, ta có mệnh đề P: "x ℝ: x2 ≤ 0".

Ta có:

– Phủ định của phải là .

– Phủ định của quan hệ ≤ là quan hệ >.

Vậy mệnh đề phủ định P(x)¯ của mệnh đề P là: “x ℝ: x2 > 0”.


Câu 9:

Mệnh đề nào dưới đây có mệnh đề phủ định của nó là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

Mệnh đề phủ định của các mệnh đề đã cho là:

+ A¯ : "x ℝ: x ≥ x + 2"

Mệnh đề này sai vì:

Ta giả sử thay x = 0 vào bất phương trình x ≥ x + 2.

0 ≥ 2 (vô lý).

+ B¯ : "n ℕ: 3n < n"

Mệnh đề này sai vì:

n ℕ: 3 ≥ 1 3n ≥ n.

+ C¯ : "x ℚ: x2 ≠ 5"

Mệnh đề này đúng vì:

x2 = 5 x = ±   ℚ.

+ D¯ : "x ℝ: x2 – 3 ≠ 2x "

Mệnh đề này sai vì:

x2 – 3 = 2x x2 – 2x – 3 = 0

Mà phương trình x2 – 2x – 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt là –1 và 3 nên có tồn tại số thực x để x2 – 3 = 2x.


Câu 10:

Mệnh đề phủ định của mệnh đề: “Số 15 chia hết cho 5 và 3” là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

– Phủ định của “chia hết” là “không chia hết”.

– Phủ định của “và” là “hoặc”.

Vậy mệnh đề phủ định của “Số 15 chia hết cho 5 và 3” là “Số 15 không chia hết cho 5 hoặc 3”.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương