100 câu trắc nghiệm Mệnh đề - Tập hợp cơ bản (P4)
-
9001 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho tập hợp M = (-2; 3] và N = [0; 5]. Khi đó tập hợp M ∪ N là
Đáp án: A
M ∪ N = (-2; 5]
Câu 2:
Cho tập hợp A = (-5; 1); B = [-1; 3). Khi đó tập hợp A ∩ B là
Đáp án: D
A ∩ B = [-1; 1).
Câu 3:
Cho tập hợp A = (-∞; 1] ∩ [1; +∞). Khi đó tập hợp A là
Đáp án: C
A = (-∞; 1] ∩ [1; +∞) = {1}.
Câu 4:
Cho tập hợp A = (-∞; 5]; B = [1; 3]. Khi đó tập hợp A ∪ B là:
Đáp án: C
A ∪ B = ( -∞; 5].
Câu 5:
Cho tập hợp P = [-3; 3); Q = [3; +∞). Khi đó tập hợp P ∩ Q là:
Đáp án: D
P ∩ Q = ∅.
Câu 6:
Cho tập hợp A = (-∞; -3] ∪ [1; 4). Khi đó tập hợp A là:
Đáp án: A
A = (-∞;-3] ∪ [1; 4).
Câu 7:
Cho tập hợp A = (-1; 5] ∩ [7; 9) ∩ [2; 7]. Khi đó tập hợp A là:
Đáp án: B
(-1; 5] ∩ [7; 9) =∅
A = (-1; 5] ∩ [7; 9) ∩ [2; 7] = ∅
Câu 8:
Cho tập hợp B = [-2; 3) (2; 5) [-4; 5). Khi đó tập hợp B là:
Đáp án: C
B = [-2; 3) ∪(2; 5) ∪ [-4; 5) = [-4; 5).
Câu 9:
Cho tập hợp A = (-1;5]; B = (2;7]. Tập hợp A \ B là:
Đáp án: A
A\B = (-1;5] \ (2;7] = (-1; 2].
Câu 10:
Cho tập hợp A = (; 2] \ (-1; 3]. Khi đó tập hợp A là:
Đáp án: A
A = (-∞; 2] \ (-1; 3] = ( -∞; -1].
Câu 11:
Cho tập hợp A = (2; +∞) \ (-2; 5]. Khi đó tập hợp A là:
Đáp án: B
A = (2; +∞) \ (-2; 5] = (5; +∞).
Câu 12:
Cho tập hợp A = [-1; 4); B = (-2; 7). Khi đó tập hợp A \ B là
Đáp án: D
A = [-1; 4) B = (-2; 7)
A \ B = [-1; 4) \ (-2; 7) = ∅
Câu 13:
Cho tập hợp A = [-3; 2 ); B = (1; 5). Khi đó tập hợp B \ A là
Đáp án: D
B \ A = (1; 5) \ [-3; 2) = [2; 5).
Câu 14:
Cách viết nào sau đây là đúng?
a là phần tử của tập hợp , ta viết . Do đó A sai.
Tập hợp (a;b] không chứa phần tử a, ta viết: . Do đó B sai.
{a} là tập hợp chứa phần tử a nên . Do đó C đúng và D sai.
Chọn C
Câu 15:
Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:
Đáp án: C
N ⊂ Z ⇒ N ∩ Z = N ⇒ A đúng.
Q ⊂ R ⇒ Q ∪ R = R ⇒ B đúng.
N*⊂ Q ⇒ Q ∩ N* = N*⇒ D đúng.
N ⊂ Q ⇒ Q ∪ N = Q ⇒ C sai.
Câu 17:
Cho tập hợp X = {1; 2; 3; 4}. Câu nào sau đây đúng?
Đáp án: B
Số tập con của X là: 24 = 16 ⇒ A sai.
Tập con của X gồm có 4 phần tử là {1; 2; 3; 4} ⇒ có 1 tập con ⇒ B đúng.
Tập con có 1 phần tử là {1}; {2}; {3}; {4} ⇒ có 4 tập con ⇒ C sai.
Tập con có chứa phần tử 1 là {1}; {1; 2}; {1; 3}; {1; 4}; {1; 2; 3}; {1; 3; 4}; {1; 2; 3; 4} ⇒ có 7 tập con ⇒ D sai.
Câu 18:
Trong các hình sau đây, hình biểu diễn đúng tập hợp A = [-1; 3) là
Đáp án: A
Nửa khoảng [-1; 3) được biểu diễn
Câu 19:
Trong các hình sau đây, hình biểu diễn đúng tập hợp A = (1; ) là
Đáp án: C
Nửa khoảng (1; +∞) được biểu diễn
Câu 20:
Trong các hình sau đây, hình biểu diễn đúng tập hợp A = (-∞; -3] là
Đáp án: A
Nửa khoảng (-∞; -3] được biểu diễn