100 câu trắc nghiệm Mệnh đề - Tập hợp cơ bản (P3)
-
8999 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho tập hợp A gồm 3 phần tử. Khi đó số tập con của A bằng
Đáp án: A
Số tập con của tập hợp A là: P(A) = 23 = 8.
Câu 2:
Cho tập hợp A = {a; b; c; d; e; f}. Số tập hợp con của tập hợp A là:
Đáp án: C
Tập hợp A có 6 phần tử. Số tập con của tập hợp A là: 26 = 64.
Câu 3:
Cho A = { a; b; c; d; e}. Số tập con có 3 phần tử là
Đáp án: B
Số tập hợp con có 3 phần tử của A là {a;b;c}, {a;b;d}, {a;b;e}, {a;c;d}, {a;c;e}, {a;d;e}, {b;c;d}, {b;c;e}, {b;d;e}, {c;d;e}
=> có 10 tập con
Câu 4:
Số tập hợp con của tập hợp A = {x ∈ Z: -4 ≤ x ≤ 1} là
Đáp án: D
A = {-4; -3; -2; -1; 0; 1} ⇒ có 6 phần tử ⇒ Số tập hợp con là 26 = 64
Câu 5:
Số tập hợp con chứa α, β của A = {α, β, γ, ε, μ } là
Đáp án: B
Số tập hợp con chứa α, β của A là: {α, β }; {α, β, γ };{α, β, ε};{α, β, μ };{α, β, γ, ε };{α, β, γ, μ };{α, β, ε, μ };{α, β, γ, ε, μ }
Câu 6:
Trong các tập hợp sau, tập hợp là tập rỗng là
+) Xét phương trình:
Vì
Do đó A = {2}.
+) Xét phương trình: x2 + 2x + 3 = 0
Phương trình này vô nghiệm trong tập số nguyên.
Do đó .
+) Xét phương trình:
Vì .
+) Xét phương trình:
Vì .
Vậy tập B là tập rỗng.
Chọn B
Câu 7:
Trong các tập hợp sau, tập hợp khác rỗng là
Đáp án: D
Giải phương trình:
x2 + x +1 = 0 vô nghiệm nên M = ∅.
x2 + 3x +2 = 0 có nghiệm là -1; -2 ∉ N nên N = ∅
x2 +1 = 0 vô nghiệm nên P = ∅.
x2 + 2x - 3 = 0 có nghiệm là -1; 3 ∈ R nên Q = {-1; 3}.
Câu 8:
Trong các tập hợp sau, tập hợp có một tập con là
Đáp án: D
{a} có 2 tập con là: ∅, {a}.
{1} có 2 tập con là: ∅;{1}.
{a; b} có 4 tập con là: ∅; {a}; {b}; {a; b}.
∅ có duy nhất một tập con là ∅.
Câu 9:
Trong các tập hợp sau, tập hợp nào có 32 tập hợp con?
Đáp án: B
Số tập hợp con của tập hợp có n phần tử là 2n = 32 ⇒ n = 5. Chỉ có tập hợp B là tập hợp có 5 phần tử.
Câu 10:
Cho hai tập hợp A và B. Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B được gọi là
Đáp án: A
Các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B được gọi là giao của A và B, kí hiệu A ∩ B.
Câu 11:
Cho hai tập hợp A và B. Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là
Đáp án: C
Các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B, kí hiệu A ∪ B
Câu 12:
A \ B được gọi là phần bù của B trong A khi nào?
Đáp án: B
Theo lý thuyết khi B ⊂ A thì A \ B được gọi là phần bù của B trong A, kí hiệu là CAB.
Câu 13:
Cho hai tập hợp A và B. Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B được gọi là
Đáp án: C
Các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B được gọi là hiệu của A và B, kí hiệu là A \ B
Câu 14:
Cho tập A = {x ∈ R : -6 ≤ x < 2} được viết lại dưới dạng là:
Đáp án: B
Nửa khoảng [a; b) ={ x ∈ R : a ≤ x < b } => { x ∈ R : -6 ≤ x < 2} = [-6;2).
Câu 15:
Cho tập A = {x ∈ R : x < 3} được viết lại dưới dạng là:
Đáp án: A
Nửa khoảng (-∞; a) = { x ∈ R : x < a } => {x ∈ R : x < 3 } = ( -∞; 3).
Câu 16:
Cho tập A = {x ∈ R: x > -1} được viết lại dưới dạng là
Đáp án: D
Nửa khoảng (a; +∞) = {x ∈ R: x > a }
=> { x ∈ R: x > -1 } = (-1; +∞).
Câu 17:
Cho tập A = { x ∈ R: x ≥ 1 } được viết lại dưới dạng là
Đáp án: C
Nửa khoảng [a; +∞) = { x ∈ R: x ≥ a} { x ∈ R: x ≥ 1} = [1; +∞).
Câu 18:
Cho tập A = { x ∈ R : x ≤ -7 } được viết lại dưới dạng là:
Đáp án: B
Nửa khoảng (-∞, a] = { x ∈ R : x ≤ a } => { x ∈ R : x ≤ -7} =(-∞, -7].
Câu 19:
Cho tập A = { x ∈ R : 3 < x ≤ 7 } được viết lại dưới dạng là
Đáp án: B
Nửa khoảng (a; b] = { x ∈ R: a < x ≤ b} => { x ∈ R: 3 < x ≤ 7 } = (3; 7].
Câu 20:
Cho tập A = { x ∈ R: -4 ≤ x ≤ 0 } được viết lại dưới dạng là
Đáp án: D
Đoạn [a; b] = { x ∈ R: a ≤ x ≤ b } { x ∈ R: -4 ≤ x ≤ 0 } = [-4; 0].