IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán 75 câu trắc nghiệm Bất đẳng thức - Bất phương trình nâng cao

75 câu trắc nghiệm Bất đẳng thức - Bất phương trình nâng cao

75 câu trắc nghiệm Bất đẳng thức - Bất phương trình nâng cao (P4)

  • 21457 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho phương trình: x2 - 2mx + m2 - m + 1= 0 (1)

Tìm m để phương trình (1) có nghiệm x ≥ 1

Xem đáp án

Chọn D

Đặt  t= x-1 hay x= t+1, thay vào pt đã cho ta được pt:

t2+ 2(1-m) t+ m2- 3 m+2= 0  (2)

Để pt (1) có nghiệm x  1 khi và chi khi pt (2) có nghiệm t  0

+ TH1: Pt (2) có nghiệm t1 ≤  t2

Khi đó; P= t1.t2 ≤ 0 hay m2- 3m+ 2  0

Từ đó; 1 m 2

+ TH2: Pt (2) có nghiệm :

Cho phương trình x^2 - 2mx + m^2 - m + 1= 0 Tìm m để phương trình có nghiệm x lớn hơn hoặc bằng 1 (ảnh 1)

Kết luận: với Cho phương trình x^2 - 2mx + m^2 - m + 1= 0 Tìm m để phương trình có nghiệm x lớn hơn hoặc bằng 1 (ảnh 2) thì pt (1) có nghiệm x  1


Câu 2:

Cho pt: x2-2mx+ m2- m+1= 0 (1)

Tìm m để pt (1) có nghiệm x 1

Xem đáp án

Chọn D

Đặt  t= x-1 hay x= t+1, thay vào pt đã cho ta được pt:

t2+ 2(1-m) t+ m2- 3 m+2= 0  (2)

Để pt (1) có nghiệm x 1 khi và chỉ khi pt (2) có nghiệm t 0 

TH1: Pt(2) có nghiệm : t1≤ ≤ t2

Khi đó; P= t1.t2 0 hay m2- 3m+ 2 0 hay 1≤  2

TH2: pt (2) có nghiệm

t1t20'0P0S0m-10m2-3m+20m-10

m1[m1m2m1m=1

Kết luận: với 1 m 2 thì pt (1) có nghiệm x1


Câu 3:

Cho pt: x2 - 2mx + m2 - m + 1 = 0 (1)

Tìm m để pt (1) có nghiệm  x1 < 1 < x2

Xem đáp án

Chọn C

Đặt  t= x-1 hay x= t+1, thay vào pt đã cho ta được pt:

t2+ 2(1-m) t+ m2- 3 m+2= 0  (2)

pt (1) có 2 nghiệm thỏa  mãn x1< 1< x2 khi và chỉ khi  pt (2) có 2 nghiệm:  t1< 0 < t2  suy ra P < 0

Hay m2- 3m+ 2 < 0

Do đó:  1 <  m < 2

Kết luận: với 1< m< 2 thì pt (1) có hai nghiệm  x1< 1< x2


Câu 4:

Cho pt: x2 - 2mx + m2 - m + 1 = 0 (1)

Tìm m để pt (1) có nghiệm  x1< x2< 1

Xem đáp án

Chọn D

Đặt  t= x-1 hay x= t+1, thay vào pt đã cho ta được pt:

t2+ 2(1-m) t+ m2- 3 m+2= 0  (2)

pt (1) có 2 nghiệm thỏa  x1< x2< 1 khi  và chỉ khi  pt (2) có 2 nghiệm:

Cho pt x^2 - 2mx + m^2 - m + 1 = 0 Tìm m để pt có nghiệm x1< x2< 1 (ảnh 1)

(vô nghiệm)

Kết luận: không tồn tại m thỏa mãn bài toán.


Câu 5:

Giải bất phương trình :

x2-1x2-3-3x2+2x+8>0

Xem đáp án

Chọn D 

Lập bảng xét dấu

Dựa vào bảng xét dấu, ta có tập nghiệm của bất phương trình đã cho là:


Câu 6:

Giải bất phương trình:

x2+10 2x2+1x2-8

Xem đáp án

Chọn C

Giải bất phương trình x^2 + 10 nhỏ hơn hoặc bằng (2x^2 + 1)/(x^2 - 8) (ảnh 1)

Lập bảng xét dấu

Giải bất phương trình x^2 + 10 nhỏ hơn hoặc bằng (2x^2 + 1)/(x^2 - 8) (ảnh 2)

Dựa vào bảng xét dấu, ta có tập nghiệm của bất phương trình đã cho là

Giải bất phương trình x^2 + 10 nhỏ hơn hoặc bằng (2x^2 + 1)/(x^2 - 8) (ảnh 3)


Câu 7:

Giải bất phương trình sau: 

x2-x-2x2-x-10

Xem đáp án

Chọn D

Giải bất phương trình sau (|x^2 - x| - 2)/(x^2 - x - 1) lớn hơn hoặc 0 (ảnh 1)

Bảng xét dấu

Giải bất phương trình sau (|x^2 - x| - 2)/(x^2 - x - 1) lớn hơn hoặc 0 (ảnh 2)

Dựa vào bảng xét dấu, ta có tập nghiệm của bất phương trình đã cho là

Giải bất phương trình sau (|x^2 - x| - 2)/(x^2 - x - 1) lớn hơn hoặc 0 (ảnh 3)


Câu 8:

Giải bất phương trình:

x2+1 - x+1x2+3x-60

Xem đáp án

Chọn C

ĐKXĐ:

Giải bất phương trình (căn (x^2 + 1) - căn (x + 1))/(x^2 + căn 3x - 6) nhỏ hơn hoặc bằng 0 (ảnh 1)

Bảng xét dấu

Giải bất phương trình (căn (x^2 + 1) - căn (x + 1))/(x^2 + căn 3x - 6) nhỏ hơn hoặc bằng 0 (ảnh 2)

Dựa vào bảng xét dấu và đối chiếu điều kiện, ta có tập nghiệm của bất phương trình đã cho là

S=(-1;0][1;3)


Câu 9:

Tìm m  để bất phương trình

x-m2-m3-x+1x3-x2-3x+3<0 (*)có nghiệm

Xem đáp án

Chọn C

Ta có

Tìm m để bất phương trình căn (x - m^2 - m)[3 - (x + 1)/(x^3 - x^2 - 3x + 3) < 0 có nghiệm (ảnh 1)

Bảng xét dấu 

Tìm m để bất phương trình căn (x - m^2 - m)[3 - (x + 1)/(x^3 - x^2 - 3x + 3) < 0 có nghiệm (ảnh 2)

Tập nghiệm của bất phương trình

Tìm m để bất phương trình căn (x - m^2 - m)[3 - (x + 1)/(x^3 - x^2 - 3x + 3) < 0 có nghiệm (ảnh 3) là

Tìm m để bất phương trình căn (x - m^2 - m)[3 - (x + 1)/(x^3 - x^2 - 3x + 3) < 0 có nghiệm (ảnh 4)

 


Câu 10:

Tập nghiệm của bất phương trình: 2x-1x  S=[a;b]

Tính p= ab?

Xem đáp án

Chọn D

Ta có: Tập nghiệm của bất phương trình |2x - 1| nhỏ hơn hoặc bằng x là S = [a; b] Tính p= ab (ảnh 1) (1)

TH1: Nếu x< ½  bpt (1) trở thành: 1-2x  x hay x  1/3

Kết hợp với điều kiện, ta có: 1/3  x < ½

TH2: Nếu x  ½  , bpt (1) trở thành: 2x-1  x hay x  1

Kết hợp với điều kiện, ta có: ½  x  1

Vậy tập nghiệm của bpt là:  S= [ 1/3;  1] .Khi đó; P= 1/ 3


Câu 11:

Cho bất phương trình: x-1x+2>1

Nghiệm nguyên lớn nhất của bất phương trình là :

Xem đáp án

Chọn A

Điều kiện : x ≠  -2

TH1 : Nếu x< -2 ( vô lí)

TH2: Nếu -2< x< 1;  bpt trở thành: 1-x> x+2

Hay x < -1/2

Kết hợp với điều kiện,ta có: -2< x< -1/2

TH3: Nếu x  1, bất phương trình trở thành: x-1> x+2 (vô lí)

Vậy bpt có tập nghiệm  S= (-2; -1/2)

Nghiệm nguyên lớn nhất của bpt là -1


Câu 12:

Điều kiện của m để bpt: (2m+1)x+ m - 5 0 nghiệm đúng với mọi x: 0 < x < 1

Xem đáp án

Chọn D

Bpt đã cho tương đương với ( 2m+1) x  5-m  (*)

TH1: Với m> -1/2, bpt (*) trở thành: Điều kiện của m để bpt (2m+1)x+ m - 5 lớn hơn hoặc bằng 0 nghiệm đúng với mọi x: 0 < x < 1 (ảnh 1)

Tập nghiệm của bpt là Điều kiện của m để bpt (2m+1)x+ m - 5 lớn hơn hoặc bằng 0 nghiệm đúng với mọi x: 0 < x < 1 (ảnh 2)

Để bpt đã cho nghiệm đúng với mọi x:

Điều kiện của m để bpt (2m+1)x+ m - 5 lớn hơn hoặc bằng 0 nghiệm đúng với mọi x: 0 < x < 1 (ảnh 3)

Hay Điều kiện của m để bpt (2m+1)x+ m - 5 lớn hơn hoặc bằng 0 nghiệm đúng với mọi x: 0 < x < 1 (ảnh 4)

TH2: nếu m= -1/2 , bpt (*) trở thành: 0x ≥ 5+1/2

Bpt vô nghiệm => không có m  thòa mãn

TH3: Với m< -1/2, bpt (*) trở thành: Điều kiện của m để bpt (2m+1)x+ m - 5 lớn hơn hoặc bằng 0 nghiệm đúng với mọi x: 0 < x < 1 (ảnh 5)

Tập nghiệm của bpt là Điều kiện của m để bpt (2m+1)x+ m - 5 lớn hơn hoặc bằng 0 nghiệm đúng với mọi x: 0 < x < 1 (ảnh 6)

Để bpt đã cho nghiệm đúng với 0< x< 1 thì

Điều kiện của m để bpt (2m+1)x+ m - 5 lớn hơn hoặc bằng 0 nghiệm đúng với mọi x: 0 < x < 1 (ảnh 7)

Hay Điều kiện của m để bpt (2m+1)x+ m - 5 lớn hơn hoặc bằng 0 nghiệm đúng với mọi x: 0 < x < 1 (ảnh 8)

Kết hợp điều kiện m< -1/2  nên không có m  thỏa mãn

Vậy với m 5, bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x: 0< x< 1


Câu 13:

Tìm m để hệ bất phương trình sau có nghiệm duy nhất:

(2m -1)x 3 -2m(4m -4)x -3

Xem đáp án

Chọn B

Giả sử hệ bpt có nghiệm duy nhất thì

Tìm m để hệ bất phương trình sau có nghiệm duy nhất 3/4 (ảnh 1)

Suy ra: 8m2 - 26m + 15= 0 hay m= ¾ hoặc m= 5/2

Thử lại

+ Với m= ¾  thỏa mãn hệ bpt

+ Với m= 5/2  không thỏa mãn hệ bpt

Vậy m= ¾  là giá trị cần tìm


Câu 14:

Tìm m để hệ bất phương trình sau vô nghiệm

3x + 4>x+91-2xm-3x +1

Xem đáp án

Chọn D

+ Xét bpt : 3x-4> x+ 9 hay x> 5/ 2

Suy ra tập nghiệm của bpt đầu là : S1= ( 5/2; + )

+ Xét bpt: 1-2x  m-3x+ 1

Hay x ≤ m

Suy ra tập nghiệm của bpt thứ 2 là S2= ( -∞; m]

Để hệ bpt vô nghiệm khi và chỉ khi :

Tìm m để hệ bất phương trình sau vô nghiệm m < 1/2 (ảnh 1)


Câu 15:

Tìm m để hệ bất phương trình sau vô nghiệm

3x+5x-1x+22x-12+9mx+1>m-2x+m

Xem đáp án

Chọn B

Bpt: 3x+ 5  x- 1 hay 2x  - 6

Suy ra: x  - 3

Tập nghiệm S1= [-3; + ∞)

+ Bpt : (x+ 2) 2  ( x-1) 2+ 9

Hay 4x+4  -2x+ 1+ 9

Suy  ra: 6x  6

Do đó; x  1 và S2= ( -∞; 1]

Suy ra : Tìm m để hệ bất phương trình sau vô nghiệm x > 3, x lớn hơn hoặc bằng 3 (ảnh 1)

+ Xét bpt : mx+ 1> ( m-2) x+ m

Tương đương : 2x> m-1

Hay Tìm m để hệ bất phương trình sau vô nghiệm x > 3, x lớn hơn hoặc bằng 3 (ảnh 2) 

từ đó tập nghiệm Tìm m để hệ bất phương trình sau vô nghiệm x > 3, x lớn hơn hoặc bằng 3 (ảnh 3)

+ Để hệ bpt vô nghiệm khi và chỉ khi Tìm m để hệ bất phương trình sau vô nghiệm x > 3, x lớn hơn hoặc bằng 3 (ảnh 4)

Suy ra : Tìm m để hệ bất phương trình sau vô nghiệm x > 3, x lớn hơn hoặc bằng 3 (ảnh 5)


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương