IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán 75 câu trắc nghiệm Bất đẳng thức - Bất phương trình nâng cao

75 câu trắc nghiệm Bất đẳng thức - Bất phương trình nâng cao

75 câu trắc nghiệm Bất đẳng thức - Bất phương trình nâng cao (P2)

  • 21459 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Bất phương trình |x+2| -|x-1| < x - 32 có nghiệm là

Xem đáp án

Chọn C

Xét dấu phá trị tuyệt đối:

Bất phương trình |x + 2| - |x - 1| < x - 3/2 có nghiệm là (ảnh 1)

Bất phương trình |x + 2| - |x - 1| < x - 3/2 có nghiệm là (ảnh 2)

Bất phương trình |x + 2| - |x - 1| < x - 3/2 có nghiệm là (ảnh 3)


Câu 3:

Bất phương trình x2 - 5x +4x2 -41 có nghiệm là 

Xem đáp án

Chọn A

Ta có :

Bất phương trình |(x^2 - 5x + 4)/(x^2 - 4)| lớn hơn hoặc bằng 1 có nghiệm là  (ảnh 1)


Câu 4:

Điều kiện của m để bất phương trình ( 2m+1) x+ m-5  0 nghiệm đúng với mọi x thỏa mãn 0< x< 1 :

Xem đáp án

Chọn D

Ta có: ( 2m+1) x+ m-5  0 tương đương: ( 2m+ 1) x≥ 5- m  (*)

+ TH1: Với m> -1/2  , bất phương trình (*) trở thành: Điều kiện của m để bất phương trình (2m+1) x+ m-5 lớn hơn hoặc bằng 0 nghiệm đúng (ảnh 1)

Tập nghiệm của bất phương trình là Điều kiện của m để bất phương trình (2m+1) x+ m-5 lớn hơn hoặc bằng 0 nghiệm đúng (ảnh 2)

Để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với 0< x< 1 thì Điều kiện của m để bất phương trình (2m+1) x+ m-5 lớn hơn hoặc bằng 0 nghiệm đúng (ảnh 3)

Hay Điều kiện của m để bất phương trình (2m+1) x+ m-5 lớn hơn hoặc bằng 0 nghiệm đúng (ảnh 4)

+ TH2: m= -1/ 2, bất phương trình (*) trở thành: 0x  5+ 1/2

Bất phương trình vô nghiệm. Nên không có m thỏa mãn

+ TH3: Với m< -1/ 2 , bất phương trình (*) trở thành: Điều kiện của m để bất phương trình (2m+1) x+ m-5 lớn hơn hoặc bằng 0 nghiệm đúng (ảnh 5)

Tập nghiệm của bất phương trình là Điều kiện của m để bất phương trình (2m+1) x+ m-5 lớn hơn hoặc bằng 0 nghiệm đúng (ảnh 6)

Để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với 0< x < 1thì Điều kiện của m để bất phương trình (2m+1) x+ m-5 lớn hơn hoặc bằng 0 nghiệm đúng (ảnh 7)

Hay Điều kiện của m để bất phương trình (2m+1) x+ m-5 lớn hơn hoặc bằng 0 nghiệm đúng (ảnh 8)

Kết hợp điều kiện  m< -1/ 2  nên không có m  thỏa mãn.

Vậy với m ≥ 5, bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x: 0< x< 1


Câu 5:

Cho hệ bất phương trình  mx +2m >02x +35>1-3x5 

Xét các mệnh đề sau:

(I) Khi  m< 0 thì hệ bất phương trình đã cho vô nghiệm.

(II) Khi  m= 0   thì hệ bất phương trình đã cho có tập nghiệm là R

(III) Khi m≥ 0 thì hệ bất phương trình đã cho có tập nghiệm là Xét các mệnh đề sau Khi  m< 0 thì hệ bất phương trình đã cho vô nghiệm (ảnh 1)

(IV) Khi m> 0  thì hệ bất phương trình đã cho có tập nghiệm là Xét các mệnh đề sau Khi  m< 0 thì hệ bất phương trình đã cho vô nghiệm (ảnh 2)

Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng ?

Xem đáp án

Chọn C

mx+2m>02x+35>1-3x5mx>-2m5x-25>0mx>-2mx>25

+ Với m < 0 thì hệ phương trình trở thành x<-2x>25(vô nghiệm).

Suy ra (I) đúng.

+ Với m = 0 thì hệ phương trình trở thành 0x>0x>25( vô lý)

Do đó với m = 0 thì hệ phương trình vô nghiệm. Suy ra (II) sai.

+ Với m >0 thì hệ phương trình trở thành x>-2x>25x>25.

Suy ra (III) sai, (IV) đúng.

Vậy có hai phát biểu đúng.

 


Câu 6:

Hệ bất phương trình (x+3)(4-x) >0x <m-1 vô nghiệm khi

Xem đáp án

Chọn A

Hệ bất phương trình (x + 3)(x - 4) > 0 và x < m - 1 vô nghiệm khi (ảnh 1)

Hệ bất phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi m-1≤ -3 hay m≤ -2.


Câu 7:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ bất phương trình

3(x-6) <-35x +m2>7 có nghiệm.

Xem đáp án

Chọn A

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ bất phương trình có nghiệm (ảnh 1)

Hệ bất phương trình có nghiệm Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ bất phương trình có nghiệm (ảnh 2)

hay 14 - m <  25 hay m > -11


Câu 8:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ bất phương trình x -3 <0m -x <1 vô nghiệm.

Xem đáp án

Chọn D

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ bất phương trình (ảnh 1)

Hệ bất phương trình vô nghiệm  khi và chỉ khi m - 1  3 hay m  4


Câu 10:

Tập nghiệm của bất phương trình f(x) = x-1x2+4x+30

Xem đáp án

Chọn C

Tập nghiệm của bất phương trình f(x) = (x - 1)/(x^2 + 4x + 3) nhỏ hơn hoặc bằng 0 (ảnh 1)

Ta có x-1=0 khi x= 1 và x 2+ 4x+3= 0 khi và chỉ khi x= -3 hoặc x= -1

+ Lập bảng  xét dấu f(x) :

Tập nghiệm của bất phương trình f(x) = (x - 1)/(x^2 + 4x + 3) nhỏ hơn hoặc bằng 0 (ảnh 2)

+ Vậy f(x)  0 khi Tập nghiệm của bất phương trình f(x) = (x - 1)/(x^2 + 4x + 3) nhỏ hơn hoặc bằng 0 (ảnh 3)

Vậy Tập nghiệm của bất phương trình f(x) = (x - 1)/(x^2 + 4x + 3) nhỏ hơn hoặc bằng 0 (ảnh 4)


Câu 12:

Tập nghiệm của bất phương trình f(x) = |2x-1| - x >0 

Xem đáp án

Chọn A

+ Xét x  1/2  thì ta có nhị thức f(x) = x-1 để f(x) > 0 thì  x> 1 

Vậy với x > 1 thỏa mãn bpt đã cho.

+ Xét x < 1/2 thì ta có nhị thức f(x)=  –3x+ 1 để f(x) > 0  thi  x< 1/3

Vậy x < 1/3 thỏa mãn bpt đã cho.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là Tập nghiệm của bất phương trình f(x) = |2x - 1| - x > 0 là (ảnh 1)


Câu 13:

Tìm x để  biểu thức f(x) = |x-1|x+2-1 luôn âm

Xem đáp án

Chọn C

Theo đầu bài ta có:

Tìm x để  biểu thức f(x) = |x - 1|/(x + 2) - 1 luôn âm (ảnh 1)

+ Trường hợp x  1, ta có Tìm x để  biểu thức f(x) = |x - 1|/(x + 2) - 1 luôn âm (ảnh 2)

Tương đương: x+ 2 > 0 hay x > - 2

So với trường hợp đang xét ta có tập nghiệm bất phương trình là S1 = [ 1, + )

+ Trường hợp x < 1, ta có Tìm x để  biểu thức f(x) = |x - 1|/(x + 2) - 1 luôn âm (ảnh 3)

Bảng xét dấu 

Tìm x để  biểu thức f(x) = |x - 1|/(x + 2) - 1 luôn âm (ảnh 4)

Dựa vào bảng xét dấu, ta có Tìm x để  biểu thức f(x) = |x - 1|/(x + 2) - 1 luôn âm (ảnh 5)

 

Vậy Tìm x để  biểu thức f(x) = |x - 1|/(x + 2) - 1 luôn âm (ảnh 6)


Câu 14:

Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì nhị thức bậc nhất f(x) = 1|x| -3-12 luôn âm.

Xem đáp án

Chọn C

Ta có 

Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì nhị thức bậc nhất f(x) = 1/(|x| - 3) - 1/2 luôn âm. (ảnh 1)

Đặt Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì nhị thức bậc nhất f(x) = 1/(|x| - 3) - 1/2 luôn âm. (ảnh 2) bpt trở thành Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì nhị thức bậc nhất f(x) = 1/(|x| - 3) - 1/2 luôn âm. (ảnh 3)

Bảng xét dấu

Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì nhị thức bậc nhất f(x) = 1/(|x| - 3) - 1/2 luôn âm. (ảnh 4)

Căn cứ bảng xét dấu ta được 

Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì nhị thức bậc nhất f(x) = 1/(|x| - 3) - 1/2 luôn âm. (ảnh 5)


Câu 15:

Tìm nghiệm  nguyên dương nhỏ nhất  của bpt

f(x) = |x+1| +|x-4| -7 >0

Xem đáp án

Chọn C

Ta có

Tìm nghiệm  nguyên dương nhỏ nhất  của bpt f(x) = |x + 1| + |x - 4| - 7 > 0 (ảnh 1)

Bảng xét dấu

Tìm nghiệm  nguyên dương nhỏ nhất  của bpt f(x) = |x + 1| + |x - 4| - 7 > 0 (ảnh 2)

+ Trường hợp x  - 1,(8) trở thành: -x-1-x+ 4 > 7  hay x < -4

So với trường hợp đang xét ta có tập nghiệm S1 = (- ,-4)

+ Trường hợp  -1 < x  4,

( *) trở thành: x+1-x+4> 7 

hay 5> 7 (vô lý)

Do đó, tập nghiệm Tìm nghiệm  nguyên dương nhỏ nhất  của bpt f(x) = |x + 1| + |x - 4| - 7 > 0 (ảnh 3)

+ Trường hợp x > 4

(*) trở thành: x+ 1+ x-4> 7 hay x> 5

So với trường hợp đang xét ta có tập nghiệm S3 = (5, +)

Vậy Tìm nghiệm  nguyên dương nhỏ nhất  của bpt f(x) = |x + 1| + |x - 4| - 7 > 0 (ảnh 4)

Do đó;  x= 6 thỏa YCBT


Câu 16:

Tập nghiệm của bất phương trình |x-1|x+2<1 là:


Câu 18:

Tìm m để hệ sau có nghiệm duy nhất mx  m-3(m+3) x m-9

Xem đáp án

Chọn A

TH1. Nếu m+ 3< 0 hay m< - 3.Khi đó :

Tìm m để hệ sau có nghiệm duy nhất mx nhở hơn hoặc bằng m - 3 và (m + 3)x lớn hơn hoặc bằng m - 9  (ảnh 1)

Hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất

Tìm m để hệ sau có nghiệm duy nhất mx nhở hơn hoặc bằng m - 3 và (m + 3)x lớn hơn hoặc bằng m - 9  (ảnh 2)

TH2Nếu m+3= 0 hay m= -3

Khi đó :

 Tìm m để hệ sau có nghiệm duy nhất mx nhở hơn hoặc bằng m - 3 và (m + 3)x lớn hơn hoặc bằng m - 9  (ảnh 3)

Hay x  -2. Khi đó hệ bpt có vô số nghiệm (loại)

TH3. Nếu m+ 3> 0 hay m> - 3

+ Nếu -3< m< 0

Khi đó : 

Tìm m để hệ sau có nghiệm duy nhất mx nhở hơn hoặc bằng m - 3 và (m + 3)x lớn hơn hoặc bằng m - 9  (ảnh 4)

Hệ này có vô số nghiệm ( loại )

+ Nếu m= 0

Tìm m để hệ sau có nghiệm duy nhất mx nhở hơn hoặc bằng m - 3 và (m + 3)x lớn hơn hoặc bằng m - 9  (ảnh 5)

Hệ bất phương trình vô nghiệm( loại)

+ Nếu m> 0

Khi đó : 

Tìm m để hệ sau có nghiệm duy nhất mx nhở hơn hoặc bằng m - 3 và (m + 3)x lớn hơn hoặc bằng m - 9  (ảnh 6)

Hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất

Tìm m để hệ sau có nghiệm duy nhất mx nhở hơn hoặc bằng m - 3 và (m + 3)x lớn hơn hoặc bằng m - 9  (ảnh 7)

Vậy m= 1 thỏa yêu cầu bài toán.


Câu 19:

Với giá trị nào của a thì hai bất phương trình sau đây tương đương?

(a-1) x- a+ 3> 0  (1)

(a+1) x-a+2> 0   (2)

Xem đáp án

Chọn B

TH1.Nếu a-1=0 hay a =1 thì

(1) thành: 2 > 0 ( luôn đúng mọi x)  Tập nghiệm của bất phương trình T = R

(2) thành: 2x+1> 0 hay x> -1/2 Tập nghiệm của bất phương trình Với giá trị nào của a thì hai bất phương trình sau đây tương đương? (a - 1)x - a+ 3> 0  (ảnh 1)

Vậy a= 1 không thỏa yêu cầu bài toán.

TH2. Nếu a+1= 0 hay a= -1thì

(1) thành: -2x+4>0 hay x< 2. Tập nghiệm của bất phương trình T2 = (-; 2)

(2) thành: 3> 0  luôn đúng Tập nghiệm của bất phương trình T= R

Vậy a=  -1  không thỏa yêu cầu bài toán.

TH3.  Với giá trị nào của a thì hai bất phương trình sau đây tương đương? (a - 1)x - a+ 3> 0  (ảnh 2)

(1) : (a-1) x> a-3 và (2) : (a+1) x> a-2

Hai bất phương trình tương đương

Với giá trị nào của a thì hai bất phương trình sau đây tương đương? (a - 1)x - a+ 3> 0  (ảnh 3)

Với giá trị nào của a thì hai bất phương trình sau đây tương đương? (a - 1)x - a+ 3> 0  (ảnh 4)


Câu 20:

Nghiệm của bất phương trình x+1-xx2  là :


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương