Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 2)
-
3164 lượt thi
-
23 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phần I: Trắc nghiệm
Đường tròn (C): + - 2x + 4y - 3 = 0 có tâm I, bán kính R là:
Đáp án: D
(C): + - 2x + 4y - 3 = 0 ⇔ (x - 1 + (y + 2 = 8
Suy ra, I(1;-2), R = = 2
Câu 2:
Tìm các giá trị của tham số m để x2 - 2x - m ≥ 0 ∀x
Đáp án: D
- 2x - m ≥ 0
Ta có: Δ' = (-1 -1.(-m) = m + 1
Để - 2x - m ≥ 0 ∀x thì Δ' < 0 ⇔ m + 1 < 0 ⇔ m < -1
Câu 3:
Hình vuông ABCD có A(2;1), C(4;3). Tọa độ của đỉnh B có thể là:
Đáp án: B
A(2;1), C(4;3) ⇒
Gọi I là trung điểm của của AC ⇒ I(3;2)
Đường chéo BD là đường thẳng đi qua I và có vecto pháp tuyến là
BD: 2(x - 3) + 2(y - 2) = 0 ⇔ x + y - 5 = 0
Thay tọa độ các điểm vào đường thẳng BD ta thấy tọa độ điểm ở đáp án B thỏa mãn phương trình đường thẳng BD.
Câu 4:
Cho đường thẳng Δ: x - 2y + 3 = 0. Vecto nào sau đây không là vecto chỉ phương của Δ?
Đáp án: A
Δ: x - 2y + 3 = 0 có
Ta thấy: (4;-2).(1;-2) = 4.1 + (-2).(-2) = 4 + 4 = 8 ≠ 0
Nên (4;-2) không phải là vecto chỉ phương của Δ
Câu 5:
Tìm m để phương trình (m-1) - 2mx + 3m - 2 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt?
Đáp án: B
(m - 1) - 2mx + 3m - 2 = 0 (*)
Để phương trình (*) có hai nghiệm dương phân biệt thì:
Câu 6:
Cho Elip (E): 4 + 5 = 20. Diện tích hình chữ nhật cơ sở của E là:
Đáp án: C
(E): 4 + 5 = 20
Ta có: = 5 ⇒ a = , = 4 ⇒ b = 2
Hình chữ nhật cơ sở có độ dài hai cạnh lần lượt là 2a = 2, 2b = 4
Suy ra, diện tích hình chữ nhật cơ sở là: 2.4 = 8
Câu 8:
Tam giác ABC có A(1;2), B(0;4), C(3;1). Góc ∠BAC của tam giác ABC là:
Đáp án: C
Ta có: A(1;2), B(0;4), C(3;1)
Câu 9:
Tập nghiệm của hệ bất phương trình là:
Đáp án: B
Ta có:
Vậy tập nghiệm của hệ bất phương trình là: [-1;3]
Câu 11:
Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng d: 2x + (+1)y - 3 = 0 và d': x + my - 10 = 0 song song?
Đáp án: D
Để hai đường thẳng d: 2x + ( + 1)y - 3 = 0 và d': x + my - 10 = 0 song song thì:
⇒ 2m = + 1 ⇔ - 2m + 1 = 0 ⇔ (m - 1 = 0 ⇔ m = 1
Vậy với m = 1 thì d và d’ song song với nhau.
Câu 12:
Cho elip (E) đi qua điểm A(-3;0) và có tâm sai e = 5/6. Tiêu cự của (E) là:
Đáp án: C
Cho elip (E) đi qua điểm A(-3;0) và có tâm sai
Giả sử elip có dạng:
Vì (E) đi qua điểm
Vậy elip (E) có tiêu cự là:
Câu 13:
Đẳng thức nào không đúng với mọi x?
Đáp án: D
Áp dụng công thức hạ bậc ta có:
Vậy đáp án D sai
Câu 14:
Cho đường tròn (C): + - 2x - 4y - 4 = 0. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm A(1;-1) là:
Đáp án: B
(C): + - 2x - 4y - 4 = 0 ⇔ (x - 1 + (y - 2 = 9
Đường tròn (C) có tâm I(1;2)
Tiếp tuyến của đường tròn tại A là đường thẳng đi qua A và nhận IA làm vecto pháp tuyến: -3(y + 1) = 0 ⇔ y + 1 = 0
Câu 17:
Tập nghiệm của bất phương trình | - 1| > 2x - 1 là:
Đáp án: C
Ta có:
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: (-;-1+) ∪ (2;+)
Câu 18:
Trong mặt phẳng Oxy, khoảng cách từ điểm M(3;-4) đến đường thẳng d: 3x - 4y - 1 = 0 là:
Đáp án: D
Khoảng cách từ điểm M(3;-4) đến đường thẳng d: 3x - 4y - 1 = 0 là:
Câu 19:
Giá trị nhỏ nhất của + là:
Đáp án: C
Ta có:
+ = ( + (
= ( + )( - + )
= - +
= ( + - 3
= 1 - 3
= 1 - (3/4)
Vì
Vậy giá trị nhỏ nhất của + là 1/4
Dấu “=” xảy ra ⇔ = 1 ⇔ sin2x = 1 hoặc sin2x = -1
Câu 20:
Phương trình tham số của đường thẳng đi qua A(2;7) có vecto chỉ phương là:
Đáp án: B
Phương trình tham số của đường thẳng đi qua A(2;7) có vecto chỉ phương
Câu 21:
Phần II: Tự luận
a) Giải bất phương trình và hệ bất phương trình sau:
b) Tìm các giá trị của m để hàm số có tập xác định D = R
a) Ta có:
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: [4;13]
Ta có bảng xét dấu vế trái của bất phương trình (1):
Vậy tập nghiệm của bất phương trình (1) là: (-;-4) ∪ (1;+)
Ta có bảng xét dấu vế trái của bất phương trình (2) là:
Vậy tập nghiệm của bất phương trình (2) là: (;-2) ∪ (1;3)
Vậy tập nghiệm của hệ bất phương trình là: (;-4) ∪ (1;3)
b) Để hàm số có tập xác định D = R thì (m + 10) - 2(m - 2)x + 1 ≥ 0, ∀x
Vậy với -1 ≤ m ≤ 6 thì hàm số có tập xác định D = R
Câu 22:
Tam giác ABC có . Chứng minh tam giác ABC vuông.
Ta có:
Vì:
Suy ra, tam giác ABC vuông tại A
Câu 23:
Trong mặt phẳng tọa độ cho hai điểm A(3;0), B(0;2) và đường thẳng d: x + y = 0.
a) Lập phương trình tham số của đường thẳng Δ đi qua A và song song với d
b) Lập phương trình đường tròn đi qua A,B và có tâm thuộc đường thẳng d
c) Lập phương trình chính tắc của elip đi qua điểm B và có tâm sai
Đường thẳng Δ song song với d ⇒ Δ: x + y + c = 0, (c ≠ 0)
Vì Δ đi qua A ⇒ 3 + 0 + c = 0 ⇒ c = -3(tm)
Vậy đường thẳng Δ có dạng: x+y-3=0
Vì đường tròn có tâm I thuộc d nên I(a;-a)
Vì đường tròn đi qua A, B nên I = I ⇒ (3 - a + = + (2 + a ⇔ (3 - a = (2 + a
Vậy phương trình đường tròn có dạng:
Ta có:
Giả sử elip (E) có dạng:
Vì (E) đi qua B nên:
Mà
Vậy phương trình chính tắc của elip (E) là: