Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 3)
-
3180 lượt thi
-
23 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phần I: Trắc nghiệm
Cho . Kết quả đúng là:
Chọn C.
Ta có:
⇒ Điểm cuối của góc α thuộc góc phần tư thứ hai của đường tròn lượng giác .
⇒ sinα > 0, cos α < 0
Câu 3:
Số nghiệm nguyên của bất phương trình là
Chọn A.
Điều kiện: x > 1
Vì với ∀x > 1 nên bất phương trình (1) tương đường với x2 - 2x - 8 ≤ 0 ⇔ -2 ≤ x ≤ 4.
Kết hợp với điều kiện x > 1 suy ra 1 ≤ x ≤ 4 ⇒ x ∈ {2;3;4}
Vậy bất phương trình có ba nghiệm nguyên.
Câu 4:
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho elip (E) có độ dài trục lớn bằng 10 và độ dài tiêu cự bằng 6. Phương trình nào sau đây là phương trình của elip (E).
Chọn A.
Độ dài trục lớn bằng 10 ⇒ 2a = 10 ⇔ a = 5, = 25
Độ dài tiêu cự bằng 6 ⇒ 2c = 6 ⇔ c = 3
Ta có: - = ⇒ = - = - = 16
Vậy phương trình của elip (E) là:
Câu 5:
Độ dài của cung có số đo π/2 rad, trên đường tròn bán kính r=20 là:
Chọn D.
Ta có:
Vậy l = 10π.
Câu 7:
Cho hai điểm A(-3;6) và B(1;3). Phương trình đường trung trực của AB là:
Chọn C.
+ Gọi I là trung điểm của AB
+ A(-3;6),B(1;3)
+ Phương trình đường trung trực của AB đi qua
và nhận là VTPT:
⇔ 8x + 8 - 6y + 27 = 0 ⇔ 8x - 6y + 35 = 0
Câu 8:
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình đường tròn?
Chọn B.
Phương trình đường tròn có hệ số của và bằng nhau ⇒ Loại đáp án A và C
Xét đáp án B: + - 4x - 8y + 1 = 0 ⇒ a = 2, b = 4, c = 1 ⇒ + - c > 0 ⇒ Nhận
Xét đáp án C: + - 2x - 8y + 30 = 0 ⇒ a = 1, b = 4, c = 30 ⇒ + - c < 0 ⇒ Loại
Câu 9:
Tam thức bậc hai f(x) = - 12x - 13 nhận giá trị không âm khi và chỉ khi:
Chọn D.
Tam thức bậc hai f(x) = - 12x - 13 nhận giá trị không âm khi và chỉ khi
f(x) ≥ 0 ⇔ - 12x - 13 ≥ 0
Câu 10:
Điều kiện của bất phương trình là:
Chọn C.
Điều kiện xác định của bất phương trình là:
Câu 13:
Cho góc α thỏa mãn và sinα + 2cosα = -1. Giá trị sin2α là:
Chọn D.
Vì ⇒ sinα > 0, cosα < 0.
Từ sinα + 2cosα = -1 ⇒ sinα = -1 - 2cosα.
Ta có:
(-1 - 2cosα + = 1
⇔ 1 + 4cosα + 4 + = 1
⇔ 5cos2α + 4cosα = 0
⇔ cosα.(5cosα + 4) = 0
Câu 14:
Đường thẳng Δ: 3x-2y-7=0 cắt đường thẳng nào sau đây?
Chọn A.
Xét đường thẳng Δ: 3x - 2y - 7 = 0 và d1: 3x + 2y = 0 ta có:
Câu 16:
Cho đường thẳng d: x - 2y - 3 = 0. Tọa độ hình chiếu vuông góc H của điểm M(0;1) trên đường d là:
Chọn D.
Gọi Δ là đường thẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng d.
d: x - 2y - 3 = 0
⇒ 2.(x - 0) + 1.(y - 1) = 0 ⇔ 2x + y - 1 = 0
Gọi H = d ∩ (Δ). Tọa độ điểm H là nghiệm của hệ phương trình:
Câu 17:
Cho đường tròn (C): (x - 1 + (y + 3 = 10 và đường thẳng Δ: x + y + 1 = 0, biết đường tròn (C) cắt Δ tại hai điểm phân biệt A và B. Độ dài đoạn thẳng AB bằng:
Chọn B.
Vì đường tròn (C) cắt Δ tại hai điểm phân biệt A và B nên tọa độ điểm A và B là nghiệm của hệ phương trình:
Gọi H là trung điểm của AB suy ra IH ⊥ AB ⇒ IH ⊥ Δ.
Xét tam giác AIH vuông tại H ta có:
A + I = A ⇒ A = A - I
Câu 18:
Giá trị của m để phương trình (m - 1) - (2m - 2)x + 2m = 0 vô nghiệm là:
Chọn C.
Với m = 1 thỏa mãn yêu cầu bài toán
Với m ≠ 1 phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi Δ' < 0
⇔ (m - 1 - 2m(m - 1) < 0 ⇔ (m - 1)(-m - 1) < 0
Vậy với thì phương trình có nghiệm
Câu 19:
Cho tam giác ABC có A(-2;0), B(0;3), C(3;1). Đường thẳng đi qua B và song song với AC có phương trình:
Chọn D.
Gọi (d) là đường thẳng cần tìm. Do (d) song song với AC nên nhận làm VTCP.
Suy ra là VTPT của (d).
⇒ (d) có phương trình: 1(x - 0) - 5(y - 3) = 0 ⇔ x - 5y + 15 = 0
Câu 20:
Tập nghiệm của bất phương trình là:
Chọn C.
Ta có
Bảng xét dấu
Dựa vào bảng xét dấu, ta có tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S = [-3;-2) ∪ (2;3].
Câu 21:
Phần II: Tự luận
Giải các bất phương trình và hệ bất phương trình:
a)
b)
a) ĐKXĐ:
Bảng xét dấu
Dựa vào bảng xét dấu và đối chiếu điều kiện, ta có tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S = [-1;0]∪[1;√3)
b) Ta có:
Vậy tập nghiệm hệ bất phương trình là
Câu 23:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại B với A(1;-1), C(3;5). Điểm B nằm trên đường thẳng d: 2x - y = 0. Phương trình các đường thẳng AB, BC lần lượt là ax + by - 24 = 0, cx + dy + 8 = 0. Tính giá trị biểu thức a.b.c.d.
Giả sử I(xI;yI) là trung điểm của AC
Vì tam giác ABC cân tại B nên BI ⊥ AC. Phương trình đường thẳng BI đi qua I(2;2) nhận làm VTPT là:
2.(x - 2) + 6.(y - 2) = 0 ⇔ 2x - 4 + 6y - 12 = 0 ⇔ 2x + 6y - 16 = 0 ⇔ x + 3y - 8 = 0
Tọa độ giao điểm B của BI và d là nghiệm của hệ phương trình:
Phương trình đường thẳng AB đi qua A(1;-1) nhận làm VTPT là:
23.(x - 1) - 1.(y + 1) = 0 ⇔ 23x - 23 - y - 1 = 0 ⇔ 23x - y - 24 = 0
⇒ a = 23; b = -1
Phương trình đường thẳng BC đi qua C(3;5) nhận làm VTPT là:
19.(x - 3) + (-13).(y - 5) = 0 ⇔ 19x - 57 - 13y + 65 = 0 ⇔ 19x - 13y + 8 = 0
⇒ c = 19; d = -13
⇒ a.b.c.d = 23.(-1).19.(-13) = 5681
Vậy a.b.c.d = 5681.