Chủ nhật, 12/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Toán 10 Bài 15. Hàm số có đáp án

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 15. Hàm số có đáp án

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 15. Hàm số có đáp án

  • 369 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tập xác định của hàm số \(y = \sqrt {{x^2} - 3x - 4} \) là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Hàm số xác định khi x2 – 3x – 4 ≥ 0\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x \le - 1\\x \ge 4\end{array} \right.\).

Vậy tập xác định của hàm số là D = \(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {4; + \infty } \right)\).

Đáp án đúng là: D


Câu 2:

Tìm tập xác định D của hàm số \[y = \frac{{3x - 1}}{{2x - 2}}\].
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Hàm số xác định khi 2x – 2 ≠ 0 x ≠ 1.

Vậy tập xác định của hàm số là D = ℝ\{1}.


Câu 3:

Cho hàm số f(x) = 4 – 3x. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

TXĐ: D = ℝ.

Với mọi x1;  x2 và x1 <  x2, ta có

f(x1) – f(x2) = (4 – 3x1) – (4 – 3x2) = – 3(x1 – x2) > 0

Suy ra f(x1) > f(x2).

Do đó, hàm số nghịch biến trên.

\(\left( {\frac{4}{3}; + \infty } \right) \subset \mathbb{R}\) nên hàm số cũng nghịch biến trên \(\left( {\frac{4}{3}; + \infty } \right)\).


Câu 4:

Cho hàm số: \(y = \frac{{x - 1}}{{2{x^2} - 3x + 1}}\). Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Đáp án A: M(2; 3) xét y(2) = \(\frac{{2 - 1}}{{{{2.2}^2} - 3.2 + 1}} = \frac{1}{3}\) ≠ 3 nên M không thuộc đồ thị hàm số.

Đáp án B: N(0; 1) xét y(0) = \(\frac{{0 - 1}}{{{{2.0}^2} - 3.0 + 1}} = - 1\) nên N thuộc đồ thị hàm số.

Đáp án C: P(12; – 12) xét y(12) = \(\frac{{12 - 1}}{{{{2.12}^2} - 3.12 + 1}} = \frac{1}{{23}}\) 12 nên P không thuộc đồ thị hàm số.

Đáp án D: Q(-1; 0) xét y(1) = \(\frac{{ - 1 - 1}}{{2.{{( - 1)}^2} - 3.( - 1) + 1}} = - \frac{1}{3}\) ≠ 0 nên Q không thuộc đồ thị hàm số.


Câu 5:

Tập xác định của hàm số \[y = \frac{2}{{\sqrt {5 - x} }}\]

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Điều kiện xác định của biểu thức \[\frac{2}{{\sqrt {5 - x} }}\] là 5 – x > 0 \[ \Leftrightarrow \]x < 5.

Vậy tập xác định của hàm số là: D = ( ∞; 5).


Câu 6:

Cho hàm số y = f(x) = x3 – 6x2 + 11x – 6. Khẳng định nào sau đây sai:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có:

f(1) = 13 – 6.12 + 11.1 – 6 = 0. Do đó đáp án A đúng

f(2) = 23 – 6.22 + 11.2 – 6 = 0. Do đó đáp án B đúng

f(– 2) = (– 2)3 – 6.( – 2)2 + 11.( – 2) – 6 = – 60. Do đó đáp án C đúng.

f(– 4) = (– 4)3 – 6.( – 4)2 + 11.( – 4) – 6 = – 210. Do đó đáp án D sai.


Câu 7:

Tập xác định của hàm số \(y = \frac{1}{{\sqrt {2 - 3x} }} + \sqrt {2x - 1} \) là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Điều kiện xác định của hàm số là

\(\left\{ \begin{array}{l}2 - 3x > 0\\2x - 1 \ge 0\end{array} \right.\) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x < \frac{2}{3}\\x \ge \frac{1}{2}\end{array} \right.\) \( \Leftrightarrow \frac{1}{2} \le x < \frac{2}{3}\)

Vậy tập xác định của hàm số là: D = \(\left[ {\frac{1}{2};\frac{2}{3}} \right)\).


Câu 8:

Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số f(x) = x2 – 4x + 5 trên khoảng

(– ∞; 2) và trên khoảng (2; + ∞). Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có f(x1) – f(x2) = (x12 – 4x1 + 5) – (x22 – 4x2 + 5)

= (x12 – x22) – 4x1 + 4x2

= (x1 – x2)(x1 + x2) – 4(x1 – x2)

= (x1 – x2)(x1 + x2   4)

Với mọi x1; x2 (– ∞; 2) và x1 < x2. Ta có \(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} < 2\\{x_2} < 2\end{array} \right.\) thì x1 + x2 < 4 và x1 – x2 < 0

Suy ra f(x1) – f(x2) = (x1 – x2)(x1 + x2 – 4) > 0 hay f(x1) > f(x2).

Vậy hàm số nghịch biến trên (– ∞; 2).

Với mọi x1; x2 (2; + ∞) x1 < x2. Ta có \(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} > 2\\{x_2} > 2\end{array} \right.\) thì x1 + x2 > 4 và x1 – x2 < 0

Suy ra f(x1) – f(x2) = (x1 – x2)(x1 + x2 – 4) < 0 hay f(x1) < f(x2).

Vậy hàm số đồng biến trên (2; + ∞).


Câu 9:

Xét sự biến thiên của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{3}{x}\) trên khoảng (0; + ∞). Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có f(x1) – f(x2)\[ = \frac{3}{{{x_1}}} - \frac{3}{{{x_2}}} = \frac{{3\left( {{x_2} - {x_1}} \right)}}{{{x_1}{x_2}}}.\]

Với mọi x1; x2 \( \in \) (0; + ∞) và x1 < x2. Ta có \(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} > 0\\{x_2} > 0\end{array} \right. \Rightarrow {x_1}.{x_2} > 0\) và x2 – x1 > 0

Suy ra f(x1) – f(x2)\[ = \frac{3}{{{x_1}}} - \frac{3}{{{x_2}}} = \frac{{3\left( {{x_2} - {x_1}} \right)}}{{{x_1}{x_2}}} > 0\] hay f(x1) > f(x2).

Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên (0; + ∞).


Câu 10:

Tập xác định của hàm số \[y = \sqrt {{x^2} + x - 2} + \frac{1}{{\sqrt {x - 3} }}\]

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Hàm số \[y = \sqrt {{x^2} + x - 2} + \frac{1}{{\sqrt {x - 3} }}\] xác định khi 

x2+x20x3>0x2x1x>3x>3

Vậy tập xác định của hàm số là: D = (3; + ∞).


Câu 11:

Tìm tập xác định D của hàm số \(y = \frac{{\sqrt {x + 2} }}{{x\sqrt {{x^2} - 4x + 4} }}\).

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Hàm số xác định khi 

x+20x0x24x+4>0x+20x0x22>0x2x0x2

Vậy tập xác định của hàm số là D = [ 2; + ∞)\{0; 2}.


Câu 12:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ 3; 3] để hàm số f(x) = (m + 1)x + m – 2  đồng biến trên.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Tập xác định D = ℝ.

Với mọi x; x2 D và x1 < x2. Ta có :

f(x1) – f(x2) = [(m + 1)x1 + m – 2] – [(m + 1)x2 + m – 2] = (m + 1)(x1 – x2)

Để hàm số đồng biến trên ℝ thì f(x1) < f(x2) hay f(x1) – f(x2) < 0

(m + 1)(x1 – x2) < 0

Vì x1 < x2 nên x1 – x2 < 0

m + 1 > 0   

m > – 1

\(\left\{ \begin{array}{l}m \in \mathbb{Z}\\m \in {\rm{[}} - 3;3]\end{array} \right.\) nên \(\left\{ \begin{array}{l}m \in \mathbb{Z}\\m \in ( - 1;3]\end{array} \right.\). Do đó m = {0; 1; 2; 3}.

Vậy có 4 giá trị nguyên của m thỏa mãn.


Câu 13:

Hàm số \[y = \frac{{x + 1}}{{x - 2m + 1}}\] xác định trên [0; 1) khi:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

Hàm số xác định khi x – 2m + 1 ≠ 0\( \Leftrightarrow \)x ≠ 2m – 1.

Do đó hàm số \[y = \frac{{x + 1}}{{x - 2m + 1}}\] xác định trên [0; 1) khi:

2m1<02m11m<12m1

Vậy đáp án đúng là: C


Câu 14:

Hàm số \(y = \frac{{x - 2}}{{\sqrt {{x^2} - 3} - 2}}\) có tập xác định là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

Hàm số đã cho xác định khi \(\left\{ \begin{array}{l}\sqrt {{x^2} - 3} - 2 \ne 0\\{x^2} - 3 \ge 0\end{array} \right.\)

Ta có \({x^2} - 3 \ge 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x \ge \sqrt 3 \\x \le - \sqrt 3 \end{array} \right.\).

Xét \(\sqrt {{x^2} - 3} - 2 \ne 0\)

\( \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} - 3} \ne 2\)

x2 – 3 ≠ 4

x2 ≠ 7

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne \sqrt 7 \\x \ne - \sqrt 7 \end{array} \right.\)

Do đó tập xác định của hàm số đã cho là \(D = \left( { - \infty ; - \sqrt 3 } \right] \cup \left[ {\sqrt 3 ; + \infty } \right)\backslash \left\{ {\sqrt 7 ; - \sqrt 7 } \right\}\).

Vậy đáp án đúng là: B


Câu 15:

Tìm m để hàm số \[y = \frac{{x\sqrt 2 + 1}}{{{x^2} + 2{\rm{x}} - m + 1}}\] có tập xác định là.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Hàm số có tập xác định khi x2 + 2x – m +1 ≠ 0 với mọi x hay x2 + 2x – m +1 = 0 vô nghiệm.

Ta có= 22 – 4.1.(– m + 1) < 0 \( \Leftrightarrow \)4m < 0 \( \Leftrightarrow \)m < 0.

Đáp án đúng là B


Bắt đầu thi ngay