Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 1. Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180° có đáp án
Dạng 3: Tính giá trị và rút gọn biểu thức lượng giác có đáp án
-
1181 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hướng dẫn giải:
Áp dụng bảng giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt, ta có:
A=4sin60∘+3cos150∘−cot45∘=4.√32+3.(−√32)−1=√3−22.
Câu 2:
Tính giá trị của biểu thức
B=cos0∘+cos20∘+cos40∘+...+cos160∘+cos180∘.
Hướng dẫn giải:
Ta có:
B=cos0∘+cos20∘+cos40∘+...+cos160∘+cos180∘
=(cos0∘+cos180∘)+(cos20∘+cos160∘)+...+(cos80∘+cos100∘)
=(cos0∘+cos(180∘−0∘))+(cos20∘+cos(180∘−20∘))+...+(cos80∘+cos(180∘−80∘))
=(cos0∘−cos0∘)+(cos20∘−cos20∘)+...+(cos80∘−cos80∘)
= 0
Câu 3:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D.
Áp dụng bảng giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt, ta có:
A=asin90∘+bcos90∘+ccos180∘
= a . 1 + b . 0 + c . (– 1) = a – c.
Câu 4:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C.
Ta có: B=5−sin290∘+2cos260∘−3tan245∘
=5−(sin90∘)2+2(cos60∘)2−3(tan45∘)2
Áp dụng bảng giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt, ta có:
B=5−12+2.(12)2−3.(√22)2=5−1+12−32=3.
Câu 5:
Rút gọn biểu thức C=sin45∘+3cos60∘−4tan30∘+5cot120∘+6sin135∘ ta được kết quả là
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là A.
Áp dụng bảng giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt, ta có:
C=sin45∘+3cos60∘−4tan30∘+5cot120∘+6sin135∘
=√22+3.12−4.√33−5.√33+6.√22=32+7√22−3√3.
Câu 6:
Biết sin α + cos α = √2. Giá trị của biểu thức P = sin α . cos α bằng:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A.
Ta có sin α + cos α = √2⇒ (sin α + cos α)2 = 2
⇔ sin2α + 2 sin α . cos α + cos2α = 2
⇔ (sin2α + cos2α) + 2 sin α . cos α = 2
⇔ 1 + 2 sin α . cos α = 2
⇒sinα.cosα=2−12=12.
Vậy P=12.
Câu 7:
Kết quả của phép tính E = tan5° . tan10° . tan15° ... tan 75° . tan80° . tan85° là:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B.
Ta có:
E = tan5° . tan10° . tan15° ... tan75° . tan80° . tan85°
= (tan5° . tan85°) . (tan10° . tan80°) . (tan15°. tan75°) ... (tan40° . tan50°) . tan45°
= (tan5° . tan(90° – 5°)) . (tan10° . tan(90° – 10°)) . (tan15°. tan(90° – 15°)) ... (tan40° . tan(90° – 40°)) . tan45°
= (tan5° . cot5°) . (tan10° . cot10°) . (tan15°. cot15°) ... (tan40° . cot40°) . tan45°
= 1 . 1 . 1 ... 1 . 1
= 1.
Câu 8:
Giá trị của biểu thức P = cot1° . cot2° . cot3° ... cot89° là
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C.
Ta có P = cot1° . cot2° . cot3° ... cot89°
= (cot1° . cot89°) . (cot2° . cot88°) . (cot3° . cot87°) ... (cot44° . cot46°) . cot45°
= (cot1° . cot(90° – 1°)) . (cot2° . cot(90° – 2°)) . (cot3° . cot(90° – 3°)) ... (cot44° . cot(90° – 44°)) . cot45°
= (cot1° . tan1°) . (cot2° . tan2°) . (cot3° . tan3°) ... (cot44° . tan44°) . cot45°
= 1 . 1 . 1 ... 1 . 1 = 1.
Vậy giá trị của biểu thức P là một số nguyên dương.
Câu 9:
Biết sin α + cos α = √2. Giá trị của biểu thức Q = sin4α – cos4α là:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C.
Ta có: Q = sin4α – cos4α = (sin2α + cos2α) . (sin2α – cos2α)
= 1 . (sinα – cosα) . (sinα + cosα)
= √2(sinα – cosα).
Mặt khác: sin α + cos α = √2⇒ (sin α + cos α)2 = 2
⇔ sin2α + 2 sin α . cos α + cos2α = 2
⇔ (sin2α + cos2α) + 2 sin α . cos α = 2
⇔ 1 + 2 sin α . cos α = 2
⇒sinα.cosα=2−12=12.
Do đó: (sinα – cosα)2 = sin2α + cos2α – 2.sinα.cosα = 1 – 2 . 12 = 0.
Suy ra: sin α – cos α = 0.
Vậy Q = 0.
Câu 10:
Giá trị biểu thức D=sin21∘+sin237∘+sin253∘+sin289∘ là
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C.
Ta có D=sin21∘+sin237∘+sin253∘+sin289∘
=(sin21∘+sin289∘)+(sin237∘+sin253∘)
=(sin21∘+sin2(90∘−1∘))+(sin237∘+sin2(90∘−37∘))
=(sin21∘+(sin(90∘−1∘))2)+(sin237∘+(sin(90∘−37∘))2)
\[ = \left( {{{\sin }^2}1^\circ + {{\left( {\cos 1^\circ } \right)}^2}} \right) + \left( {{{\sin }^2}37^\circ + {{\left( {\cos 37^\circ } \right)}^2}} \right)\]
=(sin21∘+cos21∘)+(sin237∘+cos237∘)
= 1 + 1 = 2.
Vậy D = 2.
Câu 11:
Biết tan α + cot α = 3. Giá trị của biểu thức tan2 α + cot2 α bằng:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B.
Ta có tan α + cot α = 3 ⇒(tanα+cotα)2=9
⇔tan2α+2.tanα.cotα+cot2α=9
⇔tan2α+cot2α+2.1=9
⇔tan2α+cot2α=7.
Vậy tan2 α + cot2 α = 7.
Câu 12:
Tính giá trị của biểu thức sau:
P=4tan(x+4∘).sinx.cot(4x+26∘)+8tan2(3∘−x)1+tan2(5x+3∘)+8cos2(x−3∘)khi x = 30°.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C.
Thay x = 30° vào biểu thức đã cho ta được
P=4.tan34∘.sin30∘.cot146∘+8tan2(−27∘)1+tan2153∘+8cos227∘
=4.tan34∘.sin30∘.cot(180∘−34∘)+8(tan(−27∘))2.11+tan2153∘+8cos227∘
=4tan34∘.12.(−cot34∘)+8(−tan27∘)2.11cos2153∘+8cos227∘
=−2(tan34∘.cot34∘)+8tan227∘.cos2153∘+8cos227∘
=−2+8tan227∘.(cos(180∘−27∘))2+8cos227∘
=−2+8.sin227∘cos227∘.(−cos27∘)2+8cos227∘
=−2+8.sin227∘cos227∘.cos227∘+8cos227∘
=−2+8sin227∘+8cos227∘
=−2+8(sin227∘+cos227∘)
= – 2 + 8 . 1 = – 2 + 8 = 6.
Vậy khi x = 30° thì P = 6.