Thứ bảy, 27/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Đề thi Toán lớp 10 Học kì 1 có đáp án

Đề thi Toán lớp 10 Học kì 1 có đáp án

Đề thi Toán lớp 10 Học kì 1 có đáp án (Đề 3)

  • 3028 lượt thi

  • 27 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tập hợp nào sau đây có đúng hai tập hợp con?

Xem đáp án

Chọn B

Tập hợp {x;} có các tập con là {x;};{x};

Tập hợp {x} có các tập con là: {x};

Tập hợp {x;y;} có các tập con là {x;y;};{x};{y};{x;y};;{x;};{y;}

Tập hợp {x;y} có các tập con là {x;y};{x};{y};


Câu 2:

Cho A = (–1;3), B = [0;5]. Khi đó (AB)(A\B) là:

Xem đáp án

Chọn A

=> AB = [0;3)

=> A\B = (–1;0)

=> (AB)(A\B) = (–1;3)


Câu 3:

Parabol (P): y=-2x2-6x+3 có hoành độ đỉnh là:

Xem đáp án

Chọn C

Hoành độ đỉnh của là: 


Câu 4:

Số nghiệm của phương trình x2x-3=1x-3

Xem đáp án

Chọn B

ĐKXĐ: x – 3 > 0 <=> x > 3

Kết hợp với điều kiện, suy ra phương trình đã cho vô nghiệm


Câu 5:

Phương trình |3x – 1| = 2x – 5 có bao nhiêu nghiệm?

Xem đáp án

Chọn C

ĐK: 

PT

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm


Câu 6:

Chiều cao của một ngọn đồi là h¯ = 347,13m±0,2m. Độ chính xác d của phép đo trên là:

Xem đáp án

Chọn B

Độ chính xác d của phép đo trên là d = 0,2m


Câu 7:

Theo thống kê, dân số Việt Nam năm 2016 được ghi lại như sau s¯ = 94444200±3000 (người). Số quy tròn của số gần đúng là 94444200 là:

Xem đáp án

Chọn A

s¯ = 94444200±3000

Chữ số hàng nghìn quy tròn => s  94440000


Câu 8:

Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong nửa khoảng [–10; –4) để đường thẳng d: y = –(m+1)x + m + 2  cắt Parabol (P): y=x2+x-2 tại hai điểm phân biệt nằm về cùng một phía đối với trục tung?

Xem đáp án

Chọn A

Xét phương trình hoành độ giao điểm:

Để đường thẳng (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt về cùng phía đối với trục tung thì phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt cùng dấu

Kết hợp điều kiện đề bài ta có:

Vậy có 6 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán


Câu 9:

Cho u=DC+AB+BD với 4 điểm A, B, C, D bất kì. Chọn khẳng định đúng?

Xem đáp án

Chọn C

u=DC+AB+BDDC+ADAD+DC=AC


Câu 11:

Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?

Xem đáp án

Chọn C

Xét hàm số h(x) = x + 1x

có TXĐ: D = R\{0} => xD-xD

Ta có: h(–x) = –x + 1-x = – (x + 1x) = – h(x)

=> h(x) = x + 1x là hàm số lẻ


Câu 12:

Một giá đỡ được gắn vào bức tường như hình vẽ. Tam giác ABC vuông cân ở đỉnh C. Người ta treo vào điểm A một vật có trọng lượng 10N. Khi đó lực tác động vào bức tường tại hai điểm B và C có cường độ lần lượt là:

Xem đáp án

Chọn A

Áp dụng quy tắc tổng hợp lực ta có: FA+FB+FC=0

Vì tam giác ABC cân tại C => FA=FC = 10N

Áp dụng định lí Pytago ta có:

FB=102+102=102N


Câu 14:

Cho hàm số y=ax2+bx+c có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn B

Parabol có bề lõm hướng lên trên => a > 0  

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm (0;c) => c > 0

Hoành độ đỉnh của parabol là x = -b2a < 0, mà a > 0 => b > 0


Câu 15:

Gọi n là số các giá trị của tham số m để phương trình x+1mx+2x-2 = 0 có nghiệm duy nhất. Khi đó n là:

Xem đáp án

Chọn D

ĐK: x≠2

Giải (*)

TH1: m = 0 => 0x + 2 = 0 (Vô nghiệm)  Phương trình ban đầu có nghiệm duy nhất x = –1. => m = 0 thỏa mãn

TH2: 

Để phương trình ban đầu có nghiệm duy nhất:

Vậy m{0;-1;2}. Khi đó n = 3


Câu 16:

Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính AB+AC+AD?

Xem đáp án

Chọn D

Theo quy tắc hình bình hành: AB+AD=AC

Áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC có:


Câu 17:

Cho mệnh đề: “Có một học sinh lớp 10A không thích học môn Toán”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề này là:

Xem đáp án

Chọn A

“Có một học sinh lớp 10A không thích học môn Toán”

Mệnh đề phủ định của mệnh đề này là: “Mọi học sinh lớp 10A đều thích học môn Toán”


Câu 18:

Cho 00<α<900. Khẳng định nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Chọn B

Sử dụng tính chất “cos đối, sin bù, phụ chéo, hơn kém nhau  thì tan và cot”.

Ta có:


Câu 19:

Phương trình (m+1)x2 + (2m–3)x + m + 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt khi:

Xem đáp án

Chọn A

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:


Câu 20:

Biết sinα = 14 (900<α<1800). Hỏi giá trị của cot α là bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn B

Ta có:

900<α<1800 nên sinα > 0; cosα < 0 => cotα = –15


Câu 22:

Đường thẳng đi qua điểm M(2;–1) và vuông góc với đường thẳng y = –13x + 5 có phương trình là:

Xem đáp án

Chọn A

Gọi d’ là đường thẳng đi qua M và vuông góc với d, do đó phương trình d’ có y = 3x + c

M(2;–1)d' => –1 = 3.2 + c => c = –7

Vậy (d'): y = 3x – 7


Câu 24:

Hàm số nào sau đây có tập xác định R?

Xem đáp án

Chọn C

Hàm số  xác định 

Hàm số  xác định 

Hàm số  xác định  (luôn đúng) => D = R

Hàm số  xác định  (luôn đúng) 


Câu 25:

Cho hàm số y=x2-4x+3 (1)

a, Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1)

b, Viết phương trình đường thẳng đi qua giao điểm của với trục Oy và song song với đường thẳng

Xem đáp án

a, TXĐ: D = R 

Tọa độ đỉnh , trục đối xứng x = 2

Hàm số nghịch biến trên (–∞; 2) và đồng biến trên (2; ∞) 

Bảng biến thiên:

* Đồ thị hàm số:

Giao với trục Ox: Cho 

Giao với trục Oy: Cho x = 0 => y = 3 => (0;3)

b, (P)Oy = A(0;3)

Gọi d là đường thẳng đi qua A và song song với đường thẳng y = 12x + 2017, khi đó phương trình (d) có dạng y = 12x + c

A(0;3)d => 3 = 0.x + c <=> c = 3

=> (d): y = 12x+3


Câu 26:

Tìm m để phương trình x2-2m+1x+m2+1=0 có 2 nghiệm x1x2 thỏa mãn x2 = 2x1

Xem đáp án

Ta có:

Để phương trình có 2 nghiệm x1x2

Theo hệ thức Vi-ét ta có: 

Để 2 nghiệm x1x2 thỏa mãn x2 = 2x1, ta có:

Giải (*):

Vậy m = 1; m = 7


Câu 27:

Cho tam giác ABC. Trên cạnh AC lấy điểm D, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho AD = 3DC, EC = 2BE

a, Biểu diễn mỗi vectơ AB,ED theo hai vectơ CA=a;CB=b

b, Tìm tập hợp điểm M sao cho MA+ME=MB-MD

c, Với k là số thực tùy ý, lấy các điểm P, Q sao cho AP=kAD;BQ=kBE. Chứng minh rằng trung điểm của đường thẳng PQ luôn thuộc một đường thẳng cố định khi k thay đổi

 

Xem đáp án

a, Ta có:

b, Gọi I là trung điểm của ta có:

Do B, D cố định => BD không đổi => BD2 không đổi

A, E cố định  I cố định.

Do đó tập hợp điểm M là đường tròn tâm I bán kính BD2

c, Khi 

=> PQ ≡ DE => Trung điểm của PQ trùng với trung điểm của D

Khi 

=> PQ ≡ AB =>  Trung điểm của PQ trùng với trung điểm của AB.

Do AB, DE cố định. Trung điểm của AB và DE cố định  Đường thẳng đi qua trung điểm của AB và DE cố định.

Vậy khi k thay đổi thì trung điểm của PQ luôn thuộc đường thẳng cố định đi qua trung điểm của AB và DE


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương