Đề thi Toán lớp 10 Học kì 1 có đáp án (Đề 2)
-
3444 lượt thi
-
42 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Tìm m để hàm số y = (–2m + 1)x + m – 3 đồng biến trên R?
Chọn A
Hàm số đồng biến trên R
Câu 5:
Xác định số phần tử của tập hợp X = {nN|n4,n<2017}
Chọn A
Viết tập hợp X dưới dạng liệt kê và sử dung công thức:
Số số hạng = (Số cuối - Số đầu): Khoảng cách + 1
X = {nN|n4,n<2017} = {0;4;8;12;...;2016}
Tập hợp trên có +1 = 505
Câu 6:
Cho phương trình . Có bao nhiêu giá trị của tham số m để phương trình có tập nghiệm là R?
Chọn C
Phương trình ax + b = 0 có tập nghiệm:
R <=> a = b = 0
Phương trình có tập nghiệm là R
Vậy m = 2
Câu 10:
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = a; BC = 2a. Tính theo a?
Chọn D
Ta có:
Áp dụng định lý Pytago ta có:
Câu 11:
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Chọn A
Sử dụng tính chất “cos đối, sin bù, phụ chéo, hơn kém nhau π thì tan và cot”.
Khẳng định đúng là:
Câu 12:
Điểm A có hoành độ = 1 và thuộc đồ thị hàm số y = mx + 2m – 3. Tìm m để điểm A nằm trong nửa mặt phẳng tọa độ phía trên trục hoành (không chứa trục hoành)
Chọn D
Do điểm A thuộc đồ thị hàm số y = mx + 2m – 3 => = m + 2m – 3 = 3m – 3
Điểm A nằm trong nửa mặt phẳng tọa độ phía trên trục hoành (không chứa trục hoành)
<=> > 0 <=> 3m – 3 > 0 <=> m > 1
Câu 13:
Cho hình thang ABCD có AB = a; CD = 2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Tính độ dài của vectơ .
Chọn C
(Do MN là đường trung bình của hình thang ABCD)
Câu 15:
Viết phương trình trục đối xứng của đồ thị hàm số ?
Chọn A
Trục đối xứng của đồ thị hàm số là x = = 1
Câu 16:
Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, I là trung điểm của BC. Tìm khẳng định sai?
Chọn B
Do I là trung điểm của BC
=> A đúng
=> B sai
Câu 17:
Cho hai tập hợp X, Y thỏa mãn X\Y = {7;15} và XY = (-1;2). Xác định số phần tử là số nguyên của X
Chọn D
Số phần tử nguyên của X là {0;1;7;15}
Câu 18:
Tìm m để parabol (P): cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt có hoành độ , sao cho = 1
Chọn A
Xét phương trình hoành độ giao điểm: (*)
Để (P) cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt có hoành độ , thì phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt.
Ta có:
Khi đó theo hệ thức Vi-ét ta có:
Theo đề bài ta có:
Câu 19:
Có nhiều nhất bao nhiêu số nguyên m thuộc nửa khoảng [-2017; 2017] để phương trình
Chọn A
Để phương trình ban đầu có nghiệm phương trình có nghiệm x ≥ 2.
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng y = 2m song song với trục hoành.
Xét hàm số ta có BBT:
Dựa vào BBT ta có để phương trình có nghiệm x ≥ 2 khi và chỉ khi 2m ≥ 6 <=> m ≥ 3
Kết hợp điều kiện đề bài ta có m[3;2017), có + 1 = 2014, số nguyên m thỏa mãn
Câu 21:
Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các số vô tỷ?
Chọn B
Tập hợp chỉ gồm các số vô tỉ là R\Q
Câu 22:
Tìm m để phương trình = có 2 nghiệm phân biệt?
Chọn B
ĐK: x≠1
Để phương trình ban đầu có 2 nghiệm phân biệt thì phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt khác –1
<=>
Vậy m≠ và m≠
Câu 23:
Cho hàm số y = . Tìm tọa độ điểm thuộc đồ thị của hàm số và có tung độ bằng –2
Chọn B
Thay y = –2 ta có:
Suy ra điểm cần tìm có tọa độ (;–2)
Câu 24:
Cho phương trình m(3m – 1)x = 1 – 3m (m là tham số). Khẳng định nào sau đây đúng?
Chọn B
Khi đó, phương trình có nghiệm duy nhất
Câu 25:
Cho hình bình hành ABCD có N là trung điểm của AB và G là trọng tâm tam giác ABC. Phân tích theo và ?
Chọn D
Gọi M là trung điểm của BC ta có:
Câu 26:
Cho hình bình hành ABCD có N là trung điểm của AB, BC, CA. Khi đó vectơ là vectơ nào sau đây?
Chọn A
Ta có MN là đường trung bình của tam giác ABC
Câu 27:
Tìm phương trình tương đương với phương trình = 0 trong các phương trình sau:
Chọn A
ĐK:
Kết hợp điều kiện, suy ra tập nghiệm của phương trình là S = {-1}
Câu 28:
Giải phương trình |1 – 3x| – 3x + 1 = 0
Chọn D
|1 – 3x| – 3x + 1 = 0 <=> |1 – 3x| = 3x – 1
Vậy tập nghiệm của phương trình là [;+∞)
Câu 29:
Cho tam giác ABC và điểm I thỏa mãn . Phân tích theo và
Chọn C
Ta có:
Cộng vế theo vế của (1) với (2) ta được:
Do
Câu 30:
Cho tam giác ABC có A(5;3), B(2;–1), C(–1;5). Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC
Chọn C
Gọi H(a;b). Ta có:
H là trực tâm của tam giác ABC
Câu 31:
Đồ thị bên là của hàm số nào sau đây?
Chọn D
Trong 4 đáp án chỉ có parabol có đỉnh I(1;–2)
Câu 33:
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vuông tại A có B(1;–3) và C(1;2). Tìm tọa độ điểm H là chân đường cao kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC
Chọn B
Phương trình BC: x = 1
Vì HBC => H(1;a)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC ta có
Ta lại có
=> H(1;)
Câu 34:
Cho hai tập hợp X = {1;2;4;7;9}; Y = {–1;0;7;10}, tập hợp X ∪ Y có bao nhiêu phần tử?
Chọn C
Câu 35:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các vectơ và Tìm m để hai vectơ cùng phương?
Chọn D
=>
Hai vectơ cùng phương
<=> sao cho
Câu 36:
Tìm m để hàm số có giá trị nhỏ nhất trên [2;5] bằng –3
Chọn A
Ta có = 1
=> Hàm số đồng biến trên (1;+∞)[2;5]
=> Hàm đồng biến trên [2;5]
=> = y(2) = 2m+3 = –3 <=> m = –3
Câu 37:
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 1. Hai điểm M, N thay đổi lần lượt trên AB, D sao cho AM = x (0 ≤ x ≤ 1) và DN = y(0 ≤ y ≤ 1). Tìm mối liên hệ giữa x và y sao cho CM ⊥ BN
Chọn A
Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ ta có:
A(0;0), B(1;0), C(1;1), D(0;1), M(x;0), N(0;1–y)
Câu 39:
Cho P là mệnh đề đúng, Q là mệnh đề sai, chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
Chọn C
P đúng => sai => P => sai
P đúng, Q sai => P => Q sai => P <=> Q sai
P đúng, Q sai => P => Q sai => => đúng
Q sai => đúng, P đúng => sai => => sai
Câu 40:
Tìm m để Parabol (P): có trục đối xứng đi qua điểm A(2;3)?
Chọn D
Trục đối xứng của (P) là