Đề kiểm tra 45 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 1)
-
1890 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phần I: Trắc nghiệm
Đường thẳng đi qua M(-2;2) và nhận vectơ làm vectơ pháp tuyến có phương trình tổng quát là:
Chọn D.
Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua M(-2; 2) có VTPT là:
3.(x + 2) - 2.(y - 2) = 0
⇔ 3x + 6 - 2y + 4 = 0
⇔ 3x - 2y + 10 = 0
Câu 2:
Cho đường thẳng . Phương trình tổng quát của d là:
Chọn B.
Đường thẳng đi qua M(2;-1) và
Phương trình tổng quát của đường thẳng d là:
3.(x - 2) + 1.(y + 1) = 0
⇔ 3x - 6 + y + 1 = 0
⇔ 3x + y - 5 = 0
Câu 3:
Đường thẳng đi qua M(3;0) và N(0;4) có phương trình là:
Chọn C.
Phương trình đoạn chắn đi qua M(3;0) và N(0;4) là:
Câu 5:
Đường thẳng Δ đi qua M(x0;y0) và nhận vectơ làm vectơ pháp tuyến có phương trình là:
Chọn D.
Phương trình tổng quát của đường thẳng Δ đi qua M(x0;y0) nhận là VTPT là: a.(x - x0) + b.(y - y0) = 0
Câu 6:
Khoảng cách từ điểm M(3;0) đường thẳng Δ: 2x + y + 4 = 0 là:
Chọn A.
Khoảng cách từ điểm M(3;0) đường thẳng Δ: 2x + y + 4 = 0 là:
Câu 7:
Cosin của góc giữa hai đường thẳng Δ1: a1x + b1y + c1 = 0 và Δ2: a2x + b2y + c2 = 0 là:
Chọn B.
Câu 8:
Tìm tham số m để hai đường thẳng d: x - 2y + 4 + m = 0 và Δ: 2x - y + 3 = 0 song song với nhau.
Chọn C.
Câu 9:
Đường thẳng đi qua M(2;1) và nhận vectơ làm vectơ chỉ phương có phương trình tham số là:
Chọn C.
Phương trình tham số của đường thẳng đi qua M(2;1) nhận làm VTCP là:
Câu 10:
Tọa độ hình chiếu của A(5;4) trên đường thẳng Δ: 3x + y + 1 = 0 là:
Chọn D.
Ta có:
Δ: 3x + y + 1 = 0 ⇒ nΔ = (3;1) ⇒
Phương trình đường thẳng đi qua A(5;4) nhận là VTPT là:
1.(x - 5) - 3.(y - 4) = 0
⇔ x - 5 - 3y + 12 = 0
⇔ x - 3y + 7 = 0
Tọa độ hình chiếu của A(5;4) trên đường thẳng Δ: 3x + y + 1 = 0 là nghiệm của hệ phương trình:
Câu 11:
Hệ số góc của đường thẳng Δ: 2x - 3y - 3 = 0 là:
Chọn B.
Ta có: Δ: 2x - 3y - 3 = 0 ⇒ 3y = 2x - 3
Vậy hệ số góc của đường thẳng Δ: 2x - 3y - 3 = 0 là k = 2/3⋅
Câu 12:
Đường thẳng đi qua điểm D(4;1) và có hệ số góc k = -2 có phương trình tham số là:
Chọn B.
Giả sử đường thẳng d với hệ số góc là k = -2 có dạng: y = -2x + b
Phương trình tham số đi qua D(4; 1) nhận là VTCP là:
Câu 13:
Giao điểm của hai đường thẳng x + y - 5 = 0 và 2x - 3y + 5 = 0 có tọa độ là
Chọn A.
Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng x + y - 5 = 0 và 2x - 3y + 5 = 0 là nghiệm của hệ phương trình:
Câu 14:
Vectơ nào sau đây là chỉ phương của đường thẳng
Chọn C.
Vectơ nào sau đây là chỉ phương của đường thẳng
Câu 15:
Phần II: Tự luận
Trong mặt phẳng Oxy, xác định điểm A' đối xứng với A(3;1) qua đường thẳng (Δ): x - 2y + 9 = 0.
Dễ thấy M ∉ d .
Gọi H(a;b) là hình chiếu của điểm M lên đường thẳng d.
Đường thẳng d: 2x + y - 5 = 0
Suy ra là vectơ chỉ phương của đường thẳng d
Gọi M'(x,y) đối xứng với M qua đường thẳng d. Suy ra, H là trung điểm của MM'
Ta có:
Vậy tọa độ điểm đối xứng với M qua d là
Câu 16:
Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(2;0) và B(6;4). Viết phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với trục hoành tại A và khoảng cách từ tâm của (C) đến B bằng 5.
Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(2;0) và B(6;4). Viết phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với trục hoành tại A và khoảng cách từ tâm của (C) đến B bằng 5.
Gọi I(a;b) là tâm của đường tròn (C).
*) Vì đường tròn tiếp xúc với trục hoành tại A(2; 0) nên I(2;b) và R = b.
Phương trình đường tròn (C) có dạng: (x-2 + (y-b =
*) Khoảng cách từ B(6;4) đến tâm I(2;b) bằng 5 nên ta có:
IB = 5 ⇒
⇒ (2 - 6 + (b - 4 = 25
⇒ 16 + (b - 4 = 25
⇒ (b - 4 = 9
+) Với b = 7, phương trình đường tròn (C) là (x - 2 + (y - 7 = 49
+) Với b = 1, phương trình đường tròn (C) là (x - 2 + (y + 1 = 1
Vậy phương trình đường tròn (C) là (x - 2 + (y - 7 = 49 hoặc (x - 2 + (y + 1 = 1.