Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (Nhận biết)
-
508 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho phương trình ax + by = c với a 0; b 0. Nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi
Đáp án A
Ta có với a 0; b 0 thì ax + by = c by = −ax + c
Nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi
Câu 2:
Cho phương trình ax + by = c với a 0; b 0. Chọn câu đúng nhất
Đáp án D
Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c luôn có vô số nghiệm
Tập nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi đường thẳng d: ax + by = c
Ta có với a 0; b 0 thì ax + by = c by = −ax + c
Nghiệm của phương trình là
Câu 3:
Phương trình nào sau đây là bậc nhất hai ẩn?
Đáp án C
Phương trình là phương trình bậc nhất hai ẩn
Câu 4:
Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?
Đáp án A
Phương trình 4x + 0y – 6 = 0 là phương trình bậc nhất hai ẩn
Câu 5:
Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 3x + 0y = 12
Đáp án D
Ta có 3x + 0y = 12 x = 4
Nghiệm tổng quát của phương trình
Câu 6:
Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = −16
Đáp án A
Ta có 0x + 4y = −16 y = −4
Nghiệm tổng quát của phương trình
Câu 7:
Chọn khẳng định đúng. Đường thẳng d biểu diễn tập nghiệm của phương trình 3x – y = 3 là:
Đáp án D
Ta có 3x – y = 3 y = 3x – 3
Nghiệm tổng quát của phương trình
Biểu diễn hình học tập nghiệm là đường thẳng y = 3x – 3 đi qua điểm A (1; 0) và B (0; −3)
Câu 8:
Cho đường thẳng nào dưới đây có biểu diễn hình học là đường thẳng song song với trục hoành?
Đáp án A
Ta thấy phương trình 5y = 7 có a = 0; b = 5 và c = 7 0 nên biểu diễn nghiệm của phương trình là đường thẳng song song với trục hoành
Câu 9:
Cho đường thẳng nào dưới đây có biểu diễn hình học là đường thẳng song song với trục tung.
Đáp án B
Ta thấy phương trình 7x + 14 = 0 7x = −14 có a = 7; b = 0 và c = −14 0 nên biểu diễn nghiệm của phương trình là đường thẳng 7x = −14 x = −2 song song với trục tung
Câu 10:
Cho đường thẳng d có phương trình ax + by = c. Nếu a 0; b = 0. Chọn câu sai
Đáp án A
Nếu a 0; b = 0 thì đường thẳng d song song hoặc trùng với trục tung