Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 (có đáp án) : Phương trình bậc nhất hai ẩn

Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 (có đáp án) : Phương trình bậc nhất hai ẩn

Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 (có đáp án) : Phương trình bậc nhất hai ẩn

  • 1334 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho phương trình ax + by = c với a 0; b  0. Nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi.

Xem đáp án

Ta có với a  0; b  0 thì ax + by = c  by = −ax + c y=abx+cb

Nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi xRy=abx+cb

Đáp án: A


Câu 2:

Cho phương trình ax + by = c với a  0; b  0. Chọn câu đúng nhất.

Xem đáp án

Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c luôn có vô số nghiệm

Tập nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi đường thẳng d: ax + by = c

Ta có với a  0; b  0 thì ax + by = c  by = −ax + c y=abx+cb

Nghiệm của phương trình là S=x;abx+cb|x

Vậy cả A, B, C đều đúng

Đáp án: D


Câu 3:

Phương trình nào sau đây là bậc nhất hai ẩn?

Xem đáp án

Phương trình 2x + y2  1 = 0 là phương trình bậc nhất hai ẩn

Đáp án: C


Câu 4:

Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?

Xem đáp án

Phương trình 4x + 0y – 6 = 0 là phương trình bậc nhất hai ẩn

Đáp án: A


Câu 5:

Phương trình nào dưới đây nhận cặp số (−2; 4) làm nghiệm?

Xem đáp án

Thay x = −2; y = 4 vào từng phương trình ta được:

+) x – 2y = −2 – 2.4 = −10  0 nên loại A

+) x – y = −2 – 4 = −6  2 nên loại C

+) x + 2y + 1 = −2 + 2.4 + 1 = 7  0 nên loại D

+) 2x + y = −2.2 + 4 = 0 nên chọn B

Đáp án: B


Câu 6:

Phương trình nào dưới đây nhận cặp số (−3; −2) làm nghiệm?

Xem đáp án

Thay x = −3; y = −2 vào từng phương trình ta được

+) x + y = −3 + (−2) = −5 2 nên loại A

+) 2x + y = 2.(−3) + (−2) = −8 1 nên loại B

+) x – 2y = −3 – 2.(−2) = 1 nên chọn C

+) 5x + 2y + 12 = 5. (−3) + 2.(−2) + 12 = −7 nên loại D

Đáp án: C


Câu 7:

Phương trình x – 5y + 7 = 0 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?

Xem đáp án

+) Thay x = 0; y = 1 vào phương trình x – 5y + 7 = 0 ta được

0 −5.1 + 7 = 02 = 0 (vô lý) nên loại A

+) Thay x = −1; y = 2 vào phương trình x – 5y + 7 = 0 ta được

−1 – 5.2 + 7 = 0 −4 = 0 (vô lý) nên loại B

+) Thay x = 2; y = 4 vào phương trình x – 5y + 7 = 0 ta được

2 – 5.4 + 7 = 0−11 = 0 (vô lý) nên loại D

+) Thay x = 3; y = 2 vào phương trình x – 5y + 7 = 0 ta được

3 – 5.2 + 7 = 0 (luôn đúng) nên chọn C

Đáp án: C


Câu 8:

Phương trình 5x + 4y = 8 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?

Xem đáp án

Xét phương trình 5x + 4y = 8

Cặp số (−2; 1) không phải nghiệm của phương trình vì 5 (−2) + 4.1 = −6. Do đó loại A

Cặp số (−1; 0) không phải nghiệm của phương trình vì 5.(−1) + 4.0 = −5. Do đó loại B

Cặp số (1,5; 3) không phải nghiệm của phương trình vì 5.1,5 + 4.3 = 19,5. Do đó loại C

Cặp số (4; −3) là nghiệm của phương trình vì 5.4 + 4.(−3) = 8. Do đó chọn D.

Đáp án: D


Câu 9:

Tìm m để phương trình m-1x  3y = 1 nhận cặp số (1; 1) làm nghiệm.

Xem đáp án

Thay x = 1; y = 1 vào phương trình ta được

m-1.1 – 3.1 = −1       (ĐK: m−1)

m-1= 2m – 1 = 4m = 5 (TM)

Vậy m = 5

Đáp án: A


Câu 10:

Tìm số dương m để phương trình 2x  (m  2)2y = 5 nhận cặp số (−10; −1) làm nghiệm.

Xem đáp án

Thay x = −10; y = −1 vào phương trình 2x  (m  2)2y = 5 ta được

2.(10)  (m  2)2.(1) = 5  (m  2)2 = 25

m2=5m2=5m=7(N)m=3(L)    

Vậy m = 7

Đáp án: B


Câu 11:

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 3x + 0y = 12

Xem đáp án

Ta có 3x + 0y = 12x = 4

Nghiệm tổng quát của phương trình yx=4

Đáp án: D


Câu 12:

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = −16

Xem đáp án

Ta có 0x + 4y = −16y = −4

Nghiệm tổng quát của phương trình xy=4

Đáp án: A


Câu 13:

Trong các cặp số (0; 2), (−1; −8), (1; 1), (3; 2), (1; −6) có bao nhiêu cặp số là nghiệm của phương trình 3x – 2y = 13

Xem đáp án

Thay từng cặp số vào phương trình ta thấy

Ta thấy có cặp số (−1; −8) thỏa mãn phương trình (vì 3.(−1) – 2.(−8) = 13)

Đáp án: A


Câu 14:

Trong các cặp số (−2; 1), (0; 2), (−1; 0), (1,5 ; 3), (4; −3) có bao nhiêu cặp số không là nghiệm của phương trình 3x + 5y = −3

Xem đáp án

Xét phương trình 3x + 5y = −3

Xét cặp số (−2; 1) không phải nghiệm của phương trình vì 3(−2) + 5.1 = -1

Xét cặp số (0; 2) không phải nghiệm của phương trình vì 3.0 + 5.2 = 10

Xét cặp số (−1; 0) là nghiệm của phương trình vì 3.(−1) + 5.0 = −3

Xét cặp số (1,5 ; 3) không phải nghiệm của phương trình vì 3.1,5 + 5.3 = 19,5

Xét cặp số (4; −3) là nghiệm của phương trình vì 3.4 + 5.(−3) = −3

Vậy có 3 cặp số không phải nghiệm của phương trình đã cho

Đáp án: B


Câu 15:

Cho đường thẳng d có phương trình (m – 2)x + (3m – 1)y = 6m – 2. Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục hoành.

Xem đáp án

Để d song song với trục hoành thì m-2=03m106m20m=2m13  m = 2

Vậy m = 2

Đáp án: B


Câu 16:

Cho đường thẳng d có phương trình (5m – 15)x + 2my = m – 2. Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục hoành.

Xem đáp án

Để d song song với trục hoành thì 5m15=02m0m20m=3m0m2m = 3

Vậy m = 3

Đáp án: C


Câu 17:

Cho đường thẳng d có phương trình (m – 2)x + (3m – 1)y = 6m + 2. Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục tung.

Xem đáp án

Để d song song với trục tung thì m203m1=06m+20m2m=13m13m=13

Vậy m=13

Đáp án: A


Câu 18:

Cho đường thẳng d có phương trình m-12x + (1  2m)y = 2 . Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục tung.

Xem đáp án

Để d song song với trục tung thì m12012m=020m1m=12m=12

Vậy m=12

Đáp án: D


Câu 19:

Cho đường thẳng d có phương trình (m – 2)x + (3m – 1)y = 6m – 2. Tìm các giá trị của tham số m để d đi qua gốc tọa độ.

Xem đáp án

Để d đi qua gốc tọa độ thì d phải đi qua O(0; 0) hay (m – 2).0 + (3m – 1).0 = 6m – 2 m=13

Vậy m=13

Đáp án: A


Câu 20:

Cho đường thẳng d có phương trình (2m – 4)x + (m – 1)y = m – 5. Tìm các giá trị của tham số m để d đi qua gốc tọa độ.

Xem đáp án

Gốc tọa độ O (0; 0)

Để d đi qua gốc tọa độ thì tọa độ điểm O thỏa mãn phương trình

(2m – 4)x + (m – 1)y = m – 5 hay (2m – 4).0 + (m – 1).0 = m – 5m = 5

Vậy m = 5

Đáp án: C


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương