Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Trắc nghiệm Toán 9 (có đáp án) Bài 3: Đồ thì hàm số y = ax + b (phần 2)

Trắc nghiệm Toán 9 (có đáp án) Bài 3: Đồ thì hàm số y = ax + b (phần 2)

Trắc nghiệm Toán 9(có đáp án) Dạng 3: Đồ thì hàm số y = ax + b

  • 1417 lượt thi

  • 22 câu hỏi

  • 35 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chọn khẳng định đúng về đồ thị hàm số y = ax + b (a  0)

Xem đáp án

Đồ thị hàm số y = ax + b (a  0) là một đường thẳng

Trường hợp 1: Nếu b = 0, ta có hàm số y = ax. Đồ thị của y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O (0; 0) và điểm A (1; a)

Trường hợp 2: Nếu b  0 thì đồ thị của y = ax là một đường thẳng đi qua các điểm A (0; b), Bba;0

Đáp án cần chọn là: C


Câu 2:

Chọn khẳng định đúng về đồ thị hàm số y = ax + b (a  0) vi b = 0

Xem đáp án

Đồ thị hàm số y = ax + b (a  0) là một đường thẳng

Trường hợp 1: Nếu b = 0, ta có hàm số y = ax. Đồ thị của y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O (0; 0) và điểm A (1; a)

Trường hợp 2: Nếu b  0 thì đồ thị của y = ax là một đường thẳng đi qua các điểm A (0; b), Bba;0

Đáp án cần chọn là: A


Câu 3:

Đồ thị hàm số y = 3 (x  1) +43 đi qua điểm nào dưới đây?

Xem đáp án

Thay tọa độ từng điểm vào hàm số ta được:

+) Với A53;0 . Thay x=53 y = 0 vào y = 3 (x  1)+43  ta được

 3531+43=0203=0(vô lý)

+) Với B 1;34. Thay x = 1; y =34  vào y = 3 (x  1) +43 ta được  311+43=3443=34(vô lý)

+) Với  D4;43 . Thay  x = 4; y   =43vào y = 3 (x  1) +43 ta được

341+43=43313=43 (vô lý)

+) Với C23;13 . Thayx=23 ; y=13   vào y = 3 (x  1)+43  ta được  3231+43=1313=13(luôn đúng)

Đáp án cần chọn là: C


Câu 4:

Đố thị hàm số y = 5x25  đi qua điểm nào dưới đây?

Xem đáp án

+) Với A1;225.Thay x = 1; y =225  vào y = 5x  25 . ta được 5.125=225235=225(vô lý)

+) Với B15;35 . Thay x  =15; y=35   vào y = 5x25  ta được 5. 1525=125=35   (luôn đúng)

+) Với C225;35 . Thay  x =225 ; y=35  vào y = 5x  25ta được

5.2525=3545=35  (vô lý)

+) Với D (2; 10). Thay x = 2; y = 10  vào y = 5x25  ta được 5.2 25=10

485= 10 (vô lý)

Đáp án cần chọn là: B


Câu 5:

Cho hai đường thẳng d1: y = 2x  2 và d2: y = 3  4x. Tung độ giao điểm của d1; d2 có tọa độ là:

Xem đáp án

Xét phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2 ta được:

2x  2 = 3  4x  6x = 5 x=56   

Thay x=56 vào phương trình đường thẳng d1: y = 2x  2 ta được:

 y=2.562=13

Đáp án cần chọn là: A


Câu 6:

Cho hai đường thẳng d1: y = x  1 và d2: y = 2  3x. Tung độ giao điểm của d1; d22 có tọa độ là:

Xem đáp án

Xét phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2 ta được:

x  1 = 2  3x  4x = 3    x=34

Thay x=34   vào phương trình đường thẳng d1: y = x  1 ta được:

 y=341=14

Đáp án cần chọn là: D


Câu 7:

Cho đường thẳng d: y = 3x-12 . Giao điểm của d với trục tung là:

Xem đáp án

Giao điểm của đường thẳng d và trục tung có hoành độ x = 0. Thay x = 0 vào phương trình  y = 3x-12 . Ta được y = 3.0 -12 =12

Vậy tọa độ giao điểm cần tìm là D0;12

Đáp án cần chọn là: D


Câu 8:

Cho đường thẳng d: y = 2x + 6. Giao điểm của d với trục tung là:

Xem đáp án

Giao điểm của đường thẳng d và trục tung có hoành độ x = 0. Thay x = 0 vào phương trình y = 2x + 6. Ta được y = 2.0 + 6 = 6

Vậy tọa độ giao điểm cần tìm là M (0; 6)

Đáp án cần chọn là: C


Câu 9:

Cho hàm số y = (1  m) x + m. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = 3

Xem đáp án

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = 3 nên tọa độ giao điểm là (−3; 0)

Thay x = 3; y = 0 vào y = (1  m) x + m ta được

(1  m).(3) + m = 0  3 + 3m + m = 0  3 + 3m + m = 0  4m  3 = 0   4m = 3  m=34  

Vậy  m=34

Đáp án cần chọn là: B


Câu 10:

Cho hàm số y = m+23 x  2m + 1. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = 9.

Xem đáp án

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = 9 nên tọa độ giao điểm là (9; 0)

Thay x = 9; y = 0 vào y =m+23 x  2m + 1 ta được

 m+23.9 2m + 1 = 0  3m + 6  2m + 1 = 0  m = 7

Vậy m = 7

Đáp án cần chọn là: A


Câu 11:

Cho hàm số y = (3  2m) x + m  2. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có tung độ y = 4

Xem đáp án

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ y = 4 nên tọa độ giao điểm là (0; −4)

Thay x = 0; y = 4 vào y = (3  2m) x + m  2 ta được

(3  2m).0 + m  2 = 4  m = 2

Vậy m = 2

Đáp án cần chọn là: C


Câu 12:

Cho hàm số  y = (2  m) x 5+m2  . Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có tung độ y = 3

Xem đáp án

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ y = 3 nên tọa độ giao điểm là (0; 3)

Thay x = 0; y = 3 vào y = (2  m) x5+m2  ta được

(2  m).0 5+m2 = 3  5 + m = 6  m = 11

Vậy m = 11

Đáp án cần chọn là: B


Câu 13:

Cho hàm số y = mx  2 có đồ thị là đường thẳng d1 và cắt hàm số y=12x+1  có đồ thị là đường thẳng d2. Xác định m để hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại một điểm có hoành độ x = 4

Xem đáp án

Ta có phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2: mx  2=12 x + 1 (*)

Để hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại một điểm có hoành độ x = 4 thì x = 4 thỏa mãn phương trình (*)

Suy ra m.(4)  2=12 .(4) + 1  4m  2 = 2 + 1  4m = 1 m=-14 

Đáp án cần chọn là: A


Câu 14:

Cho hàm số y = m2x  + 1 có đồ thị là đường thẳng d1 và hàm số y = 3x  2 có đồ thị là đường thẳng d2. Xác định m để hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại một điểm có hoành độ x = 1

Xem đáp án

Ta có phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2: m2x + 1 =  3x  2 (*)

Để hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại một điểm có hoành độ x = 1 thì x = 1 thỏa mãn phương trình (*)

Suy ra  m2. (1) + 1 =  3.(1)  2  -m2  + 1 = 5  -m2 = 6  m = 12

Đáp án cần chọn là: B


Câu 15:

Cho hàm số y = (m + 1) x  1 có đồ thị là đường thẳng d1 và hàm số y = x + 1 có đồ thị là đường thẳng d2. Xác định m để hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại một điểm có tung độ y = 4

Xem đáp án

Thay y = 4 vào phương trình đường thẳng d2 ta được x + 1 = 4  x = 3

Suy ra tọa độ giao điểm của d1 và d2 là (3; 4)

Thay x = 3; y = 4 vào phương trình đường thẳng d1 ta được:

(m + 1).3  1 = 4  m + 1  =53  m=23

Vậy m=23

Đáp án cần chọn là: C


Câu 16:

Cho hàm số y = 2(m  2) x + m có đồ thị là đường thẳng d1 và hàm số y = x  1 có đồ thị là đường thẳng d2. Xác định m để hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại một điểm có tung độ y = 3

Xem đáp án

Thay y = 3 vào phương trình đường thẳng  d2  ta được x  1 = 3  x = 4

Suy ra tọa độ giao điểm của d1 và d2 là (−4; 3)

Thay x = 4; y = 3 vào phương trình đường thẳng d1 ta được:

2(m  2).(4) + m = 3  7m + 16 = 3  m=137

Vậy m=137

Đáp án cần chọn là: D


Câu 17:

Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = 2x + m + 2 và y = 5x + 5  2m cắt nhau tại một điểm trên trục tung?

Xem đáp án

Để hai đồ thị hàm số y = 2x + m + 2 và y = 5x + 5  2m cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì -2.0 + m + 2=5.0 + 52m  3m = 3  m = 1

Đáp án cần chọn là: A


Câu 18:

Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = 3x  2my = x + 1  m cắt nhau tại một điểm trên trục tung?

Xem đáp án

Để hai đồ thị hàm số y = 3x  2m và y = x + 1  m cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì  312m=1mm=1

Đáp án cần chọn là: C


Câu 19:

Cho ba đường thẳng d1: y = 2x; d2: y = 3x  1; d3: y = x + 3. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

+) Thay tọa độ điểm A (2; 1) vào phương trình đường thẳng d1 ta được:

1 = 2.2  1 = 4 (vô lý) nên A  d1 hay A (2; 1) không là giao điểm của d1 và d3. Suy ra A sai.

+) Thay tọa độ điểm B (1; 4) vào phương trình đường thẳng d2 ta được:

4 = 3.1  4  4 = 4 (vô lý) nên B d2. Suy ra C sai

+) Xét tính đồng quy của ba đường thẳng:

* Phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2: 2x = 3x 1  x = 1   y = 2. (1)  y = 2

Suy ra tọa độ giao điểm của d1 và d­2 là: (−1; 2)   

* Thay x = 1; y = 2 vào phương trình đường thẳng d3 ta được 2 = 1 + 3  2 = 2 (luôn đúng)

Vậy ba đường thẳng trên đồng quy tại điểm M (−1; 2)

Đáp án cần chọn là: D


Câu 20:

Cho ba đường thẳng: d1:y=x+5; d2:y=5x1 và d3:y=2x+6. Khẳng định nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

+) Thay tọa độ điểm M (0; 5) vào phương trình đường thẳng d2 ta được 5 = 5.0  1  5 = 1 (vô lý)

+) Xét tính đồng quy của ba đường thẳng

* Phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2:

 x + 5 = 5x  1  6x = 6  x = 1  y = 1 + 5  y = 4

Suy ra tọa độ giao điểm của d1 và d2 là (1; 4)

* Thay x = 1; y = 4 vào phương trình đường thẳng d3 ta được 4 = 2.1 + 6  4 = 4 (luôn đúng)

Vậy ba đường thẳng trên đồng quy tại điểm N (1; 4)

Đáp án cần chọn là: B    


Câu 21:

Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng d1: y = x; d2: y = 4  3x và d3: y = mx  3 đồng quy?

Xem đáp án

Xét phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2:

X = 4  3x  x = 1  y = 1. Suy ra giao điểm của d1 và d2 là M (1; 1)

Để ba đường thẳng trên đồng quy thì M  Md3 nên 1 = m.1  3  m = 4

Vậy m = 4

Đáp án cần chọn là: D


Câu 22:

Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng d1: y = 6  5x; d2: y = (m + 2)x + m và d3: y = 3x + 2 đồng quy?

Xem đáp án

Xét phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d3:

6  5x = 3x + 2  8x = 4   x=12y=72  . Suy ra giao điểm của d1 và d3 là M12;72   

Để ba đường thẳng trên đồng quy thì M  d2 nên72=  (m + 2).12  + m

3m2 + 1  =72m=53 

Vậy m=53   

Đáp án cần chọn là: A


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương